K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: BN//AC

OC\(\perp\)AC

Do đó: BN\(\perp\)OC

=>BN\(\perp\)CD

b: Sửa đề: BOCA nội tiếp

Xét tứ giác BOCA có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên BOCA là tứ giác nội tiếp

31 tháng 12 2021

b, Vì DF//AB nên \(\widehat{DHC}=\widehat{BAC}\)(đồng vị)

mà \(\widehat{BAC}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\widehat{DOC}\)(góc nội tiếp và góc ở tâm)

\(\Rightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DHC}\)hay tứ giác DOHC nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DHO}=\widehat{DCO}=90^0\)\(\Rightarrow OH\perp DF\)

câu c tí nữa làm :P

c, Từ a, b => 5 điểm B,O,H,C,D cùng nằm trên đường tròn đường kính OD

Vì tứ giác BHCD nội tiếp \(\Rightarrow ID.IH=IB.IC\)

Vì tứ giác BECF nội tiếp \(\Rightarrow IE.IF=IB.IC\)

\(\Rightarrow ID.IH=IE.IF\)

 
Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!Bài 1: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại Hb) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MACc) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NHd) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM....
Đọc tiếp

Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!

Bài 1: 
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại H
b) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MAC
c) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NH
d) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng minh: 3 điểm B, I, E thẳng hàng và BI song song MH.

Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại H. Gọi I là trung điểm của HC. Tia OI cắt (O) tại F
a) Chứng minh AH là đường cao của tam giác ABC và AB^2= BH. BC
b) Chứng minh: Tứ giác ABIO nội tiếp
c) Chứng minh: AF là tia phân giác của góc HAC
d) AF cắt BC tại D. Chứng minh: BA=BD

0
23 tháng 5 2017

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, C, 4] Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, C, 4] Đường tròn c: Đường tròn qua N với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [M, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [F, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [Q, P] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [P, E] B = (-1.04, 1.22) B = (-1.04, 1.22) B = (-1.04, 1.22) C = (4.1, 1.2) C = (4.1, 1.2) C = (4.1, 1.2) Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm N: Điểm trên g Điểm N: Điểm trên g Điểm N: Điểm trên g Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm O: Trung điểm của k Điểm O: Trung điểm của k Điểm O: Trung điểm của k Điểm F: Giao điểm của c, j Điểm F: Giao điểm của c, j Điểm F: Giao điểm của c, j Điểm M: Giao điểm của l, h Điểm M: Giao điểm của l, h Điểm M: Giao điểm của l, h Điểm Q: Giao điểm của n, p Điểm Q: Giao điểm của n, p Điểm Q: Giao điểm của n, p Điểm P: Giao điểm của c, q Điểm P: Giao điểm của c, q Điểm P: Giao điểm của c, q

a. Ta thấy do ABCD là hình vuông nên \(\widehat{FCN}=\widehat{MAE}=45^o\)

Lại có \(\widehat{FCN}=\widehat{FBN}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung FN)

Vậy nên \(\widehat{MAE}=\widehat{MBE}\) hay tứ giác AMEB nội tiếp.

b. Do  tứ giác AMEB nội tiếp nên \(\widehat{MEB}=180^o-\widehat{BAM}=90^o\)

Do P thuộc đường tròn (O) nên \(\widehat{MPB}=90^o\Rightarrow\)MPEB nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MBP}=\widehat{MEP}\)

Xét tam giác MBP có \(\widehat{MBP}+\widehat{BMP}=90^o\)

Xét tam giác FMN có \(\widehat{QNP}+\widehat{BMP}=90^o\)

Vậy \(\widehat{QNP}=\widehat{MBP}=\widehat{MEP}\)

Vậy tứ giác QPNE nội tiếp hay \(\widehat{QPN}=180^o-\widehat{QEN}=90^o\)

Góc \(\widehat{BPN}=90^o\Rightarrow\) B, Q, P thẳng hàng.

23 tháng 5 2017

Woa vẽ được hình à. Chỉ cho em với chị HOÀNG THỊ THU HIỀN.