Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau chả phải là được rồi sao bạn ==
a) \(x=\frac{2}{-7}=-\frac{22}{7};y=-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)
Vì - 22 < - 21 và 77 > 0 nên x < y
b) \(y=\frac{18}{-25}=\frac{18\left(-12\right)}{-25\left(-12\right)}=\frac{-216}{300};x=-\frac{231}{300}\)
Vì - 216 < - 213 và 300 > 0 nên y < x
c) \(x=-0,75=\frac{-75}{100}=-\frac{3}{4};y=-\frac{3}{4}\)
Vậy x = y
a,
x= \(\frac{2}{-7}=\frac{-22}{77}\)
y=\(\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)
Vì -22<-21 và 77>0 nên \(\frac{-22}{77}< \frac{-21}{77}\) hay x<y
b,
x=\(\frac{-213}{300}\)
y=\(\frac{18}{-25}=\frac{-216}{300}\)
Vì -216 < -213 và 300>0 nên \(\frac{-213}{300}>\frac{18}{-25}\)hay x>y
c,
x= 0,75=\(\frac{-75}{100}=\frac{-3}{4}\)
y = \(\frac{-3}{4}\)
Vì -3 = -3 và 4>0 nên y=x
bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36
g) -7000 h) 236196 i) -216
bài 1.
a, Xét tam giác AMI và tam giác CMB có:
AM=MC(gt)
BM=MI(gt)
\(\widehat{AMI}=\widehat{BMC}\) (hai góc đối đỉnh)
=> tam giác AMI = tam giác CMB(c.g.c)
b, TA có:
hai tam giác AMI= CMB(cmt)
=> \(\widehat{AIM}=\widehat{BMC}\) ( hai góc tương ứng)
Mà chúng ở vị trí so le trong nên AI//BC
Xét 2 tam giác ANK và BNC, có:
góc KNA= góc KNC( hai góc đối đỉnh)
NK=NC(gt)
NA=NB(gt)
=> hai tam giác trên bằng nhau(c.g.c)
=>góc NCB= góc NKA( 2 góc tương ứng)
MÀ chúng ở vị trí so le trong suy ra KA//BC
c, TA có hai tam giác NCB= NKA(cmt)
=> KA=BC (1)
Mà AI=BC( 2 tam giác AMI và BMC bằng nhau) (2)
Từ (1) (2)
=> KA= AI(t/c bắc cầu)
=> A là trung điểm của KI
Hình 57
Xét tam giác MNP vuông tại
M ⇒ MNP + MPN = 900
⇔ 600 + MPN = 900
⇒ MPN = 900 – 600 = 300
Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM = 900
⇔ IMP + 300 = 900 ( vìIPM = MPN )
⇒IMP = 900 – 300 = 600
Vậy IMP = 600 => x = 600
Hình 58
Ta có
Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 900 – 550 = 350
hay chính là góc BEK = 350
Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)
⇒ HBK = 350+ 900 = 1250
Vậy x = 1250
Bài 6 :
Hình 55:
Ta có \(\widehat{A}\) + \(\widehat{AIH}\) = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 900 – 400 = 500
mà \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh) ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500
Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\) = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)
⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900 – 500 = 400
⇒ x = 400
bạn tham khảo ở đây nha : Câu hỏi của lê ngọc thảo linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
bài 9:
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên \(\widehat{ ABC}+\widehat{ BCA}\) = 900
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{ COD}+\widehat{OCD}\) = 900
mà góc \(\widehat{ BCA}=\widehat{OCD}\) ( 2 góc đối đỉnh)
Từ (1),(2),(3) \(\widehat{ COD}=\widehat{ ABC}\) mà \(\widehat{ ABC}\)= 320 . Nên \(\widehat{ COD}\) = 320
hay chính là ∠MOP =320
7a) Tam giác ABC vuông tại A nên có + = 900
Hay , phụ nhau, tam giác AHB vuông tại H nên có + = 900
hay , phụ nhau. Tam giác AHC vuông tại H nên có + = 900
hay , phụ nhau.
7b)
Ta có + = 900
+ = 900
=> =
+ = 900
và + = 900
=> =
8/= + (góc ngoài của tam giác ABC)
= 400+ 400 = 800
400.
Hai góc so le trong bằng nhau nên Ax// Bc
9/Ta có tam giác ABC vuông ở A nên
= 900
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có = 900
. Nên
= 320