K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

\(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{28}+\frac{1}{26}\right)x=1\)

\(\frac{59}{182}x=1\)

\(x=\frac{182}{59}\)

59/182×x=1

x=1:59/182

x=1×182/59

x=182/59

vậy x=182/59

24 tháng 8 2018

( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ... + ( x + 28 ) = 155

x + 1 + x + 4 + ... + x + 28 = 155

( x + x + ... + x ) + ( 1 + 4 + ... + 28 ) = 155

SSH là : ( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10 ( số )

Tổng là : ( 28 + 1 ) x 10 : 2 = 145 

=> 10x + 145 = 155

=> 10x = 10

=> x = 1

Vậy, x = 1

(X +1)+(x+4)+(x+7)+.....+(x+28)= 155

10x+(1+4+7+...28)= 155

        Có 10 số hạng trong nhóm

10x+145=155

10x=10=> x=1

Đây là cách trình bày của mình, có gì sai sót mong bạn thông cảm và bỏ qua ạ *cúi đầu*

mk cần gấp ak

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

1 tháng 11 2021

x = 1 nha bạn

DD
19 tháng 6 2021

Bài 1: 

\(S=1+3+5+7+...+297+299\)

Tổng trên là tổng các số hạng cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị.

Số số hạng của tổng trên là: \(\left(299-1\right)\div2+1=150\)(số hạng) 

Giá trị của tổng trên là: \(\left(299+1\right)\times150\div2=22500\)

DD
19 tháng 6 2021

Bài 2: 

\(100-7\times\left(x-5\right)=58\)

\(\Leftrightarrow7\times\left(x-5\right)=100-58\)

\(\Leftrightarrow7\times\left(x-5\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x-5=42\div7\)

\(\Leftrightarrow x-5=6\)

\(\Leftrightarrow x=6+5\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .

Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước thì thỏ chạy 3 bước và 1 bước của Sói bằng 8 bước của Thỏ .

Bài 3 : Tính ( tính nhanh nếu có thể )

a , \(\frac{474x42-237x84}{474x42x237}\)

b,\(\frac{135x1420+45x780x3}{3+6+9+...+27}\)

Bài 4 : Tìm X :

a,(  \(\frac{49}{9}\)+ x ) : \(\frac{63}{4}\)= 0

b,( \(\frac{242}{363}\)+\(\frac{1616}{2121}\)) = \(\frac{2}{7}\)x X

c, ( \(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{35}\)\(\frac{1}{63}\)) x X = 1

d , ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ( x + 8 ) + ...+ ( x + 26 ) = 210

Ai nhanh mình tik

0
5 tháng 6 2021

a. Ta tính trước số bị chia: 1 + 4 + 7 + …… + 100

Dãy số gồm có:     (100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Ta thấy: 1 + 100 = 4 + 97 = 101 = …..

Do đó số bị chia là: 101 x 34 : 2 = 1717

Ta có:   1717 : a = 17

a = 1717 : 17

a = 101

vậy a = 101.

b.

x - 1 2 × 5 3 = 7 4 - 1 2 x - 1 2 × 5 3 = 5 4 x - 1 2 = 5 4 : 5 3 x - 1 2 = 3 4 x = 3 4 + 1 2 x = 5 4

c.  2000 2001   v à   2001 2002

Ta có: 1 - 2000 2001 =  1 2001

1 - 2001 2002 = 1 2002

Vì  1 2001 >  1 2002 nên 2000 2001  <  2001 2002

5 tháng 6 2021

lm nhanh mik k

11 tháng 6 2018
y+y:0,5+y:0,25+y:0,125=15 y:(1+0,5+0,25+0,125)=15 y:1,875=15 y=15*1,875 y=28,125
11 tháng 6 2018
4x(5xX-2)-13=19 4x(5xX-2)=32 5xX-2=8 5xX=10 X=2