Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha :))
a) Xét tứ giác ABCD có :
NB = NC ( N là trung điểm của BC ( gt ))
NA = ND ( D đối xứng với A qua N ( gt ))
BC giao AD tại N
=> Tư giác ABCD là hình bình hành ( dhnb )
mà \(\widehat{BAC}=90^0\) ( \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt))
=> Tứ giác ABCD là HCN ( dhnb )
b) Xét tam giác ABC có :
N là trung điểm của BC ( gt )
I là trung điểm của AC ( gt )
=> NI là đường trung bình của tam giác ABC ( đ/n )
=> NI // AB ( t/c )
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{NIC}=90^0\) ( đồng vị )
=> NI \(\perp\)AC
Xét tứ giác ANCE có :
IA = IC ( I là trung điểm của AC (gt))
IN = IE ( E đối xứng N qua I (gt))
AC giao NE tại I
=> Tứ giác ANCE là hình bình hành ( dhnb )
mà NI \(\perp\)AC ( cmt )
=> Tứ giác ANCE là hình thoi ( dhnb )
c) Xét tam giác ABD có :
DM là đường trung tuyến
BN là đường trung tuyến
DM giao BN tại G
=> G là trọng tâm.
\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BN\) mà \(BN=\frac{1}{2}BC\) ( ABCD là HCN (a))
\(\Rightarrow BG=\frac{1}{3}BC\)
CM tương tự, ta có : \(CH=\frac{1}{3}BC\)
\(\Rightarrow BG=CH\left(=\frac{1}{3}BC\right)\)
a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt)
⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành
có ∠A = 90o (gt) ⇒ ABDC là hình chữ nhật.
b) Ta có: AI = IC (gt); NI = IE (gt)
⇒ AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
mặt khác ΔABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.
Vậy tứ giác AECN là hình thoi.
c) BN và DM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABD; BN và MD giao nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác ABD.
Tương tự G’ là trọng tâm của hai tam giác ACD
⇒ BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN (gt) ⇒ BG = CG’
d) Ta có: SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm2)
Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)
⇒ SDGB = SDGG' = SDG'C = 1/3 SBCD
(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)
Mà SBCD = SCBA (vì ΔBCD = ΔCBA (c.c.c))
⇒SDGG' = 24/3 = 8(cm2)
Câu c: Ta sẽ cm góc BDN = góc HND ( vì cùng bằng góc AND)
Thật vậy: BDN = AND slt
HND = AND (dễ cm tam giác ANH cân tại N, AH dễ cm là đường cao, nên đồng thời là phân giác)
Þtứ giác BHND là hình thang cân
Câu d: Gọi I là giao điểm của HM và DK
Xét tứ giác ADBN có
BD = AN (=HN vì BHND là hình thang cânÞ BD = HN, AHCK là hcn ÞAN = HN)
suy ra Tứ giác ADBN là hbh ÞM là trung điểm của DN suy ra MD = MN
Xét tam giác EDN có MI song song EN, MD = MN (cmt)suy ra MI là đường trung bình hay ID = IE (1)
Tương tự xét tam giác KIH có NE là đường trung bình hay EK = IE (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = EK. Vậy DE = 2EK
Bài 1:
a) Xét t, giác ABEC có
M-tđ BC(AM- trung tuyến)
M-tđ AE(E đx A qua M)
BC cắt AE tại M
=> ABEC là hình bình hành (dhnb)
b)Hbh ABEC là hình thoi
<=> AB=AC(dhnb)
Vậy t.giác ABC cân tại A để ABEC là hình thoi
HBH ABEC là hình chữ nhật
<=> A=90 độ (dhnb)
Vậy t.giác ABC vuông tại A để ABEC là hình chữ nhật
Bài 2:
Xét t.giác AKMH có
A=90*
H=90*(MHvg góc AC)
K=90*(MK vg góc AB)
=> AKMH là hình chữ nhật(dhnb)
b) AM là trung tuyến ứng vs cạnh huyền
=> AM=MC
=> tam giác AMC cân tại M
MH là đg cao
=> MH là trung tuyến
=> H - tđ AC
Xét t,giác AMCP có
H- tđ Ac( cmt)
H - tđ MP ( P đx M qua H)
AC cắt MP tại H
=> AMCP là hình bình hành (dhnb)
lại có AM=MC( cmt)
=> AMCP là hình thoi ( dhnb)
Bài 3:
Xét tam giác ABC vg tại A có
AB2 + AC2 = BC2
TS: 52 + 122= BC2
BC2= 25+144
=> BC= 13
Am là trung tuyến
=> AM=1/2BC
=> AM =7,5