Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Ta có: \(\left(x+7\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)+5⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\in(-1;+1;-5;+5)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left(-3;-1;-7;3\right)\)
Vậy \(x\in\left(-3;-1;-7;3\right)\)
Mk kon bít đánh dấu ngoặc nhọn! Sorry nhak!
Ta có:
\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)
Suy ra x+4 thuộc Ư(3)
Ư(3)là:[1,-1,3,-3]
Ta có bảng sau:
x+4 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -3 | -5 | -1 | -7 |
vậy x=-3;-5;-1;-7
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha
Ta có: x + 1 = x + 4 - 3
Mà x + 1 chia hết cho x + 4
nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4
=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4
x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
x \(\in\){-5;-3;-7;-1}
Đặt a=(x^2+7x+2)/ (x+7) =x+2/(x+7)
Để a nguyên thì 2 chia hết cho x+7 =>S(x+7) ={1,-1,2,-2} =>S(x)={-6,-8,-5,-9}
Thử lại suy ra S={-6,-8,-5,-9}
1.n—3 chia hết cho n—1
==> n—1–2 chia hết chi n—1
Vì n—1 chia hết cho n—1
Nên 2 chia hết cho n—1
==> n—1 € Ư(2)
n—1 € {1;—1;2;—2}
Ta có:
TH1: n—1=1
n=1+1
n=2
TH2: n—1=—1
n=—1+1
n=0
TH3: n—1=2
n=2+1
n=3
TH 4: n—1=—2
n=—2+1
n=—1
Vậy n€{2;0;3;—1}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu
bai 1 b:3^210=[3^3]^70=27^70
2^350=[2^5]^70=32^70
vi 27^70<32^70 suy ra 3^210<2^350
vay ...