Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,CÓ 3 CON CHIM ĐANG ĐẬU TRÊN CÀNH. TỪ XA CÓ 1 CON CHIM BAY ĐẾN. HỎI CÓ BAO NHIÊU CON CHIM TRÊN CÀNH? TL:Có 3 con chim đậu trên cành
B,TRONG 12 CON GIÁP CÓ BAO NHIÊU CON,BIẾT KHÔNG ĐỐ MẸO? TL: Có 11 con
C,CÓ 1 ÔNG LÃO LÊN NÚI GẶP "1 3 0 1 1 1. HỎI TẠI SAO ỔNG CHẠY VỀ? TL :Câu này thì mình không biết . xin lỗi bạn nha!!
D, NGÀY XƯA,CÓ 1 BỌN TRẺ ĐẾN TRƯỜNG GẶP 1 CON CÒ MÙ. VỀ NHÀ BỐ MẸ HỎI TẠI SAO KHÔNG ĐI HỌC THÌ CHÚNG GIẢI THÍCH. HỎI CHÚNG GIẢI THÍCH SAO MÀ BỐ MẸ CHÚNG KHÔNG MẮNG? TL: vì: cò mù là cò không thấy cò không thấy là thầy không có
câu d là cò mù là cò ko thấy = thầy ko có
vậy thầy ko có nên bọn trẻ đi về
câu 1 chia cho mỗi người 1 múi bưởi
câu2 vì anh chàng tên nguyên phấn đông = nguyên đống phân
câu3 ko bít
câu4 mèo = mão cắt đuôi = mã
câu5 bàn chân
hết bài :>
[X] 3 hình ảnh:
- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi.
- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
101 con chim
chắc là 1 con đậu trên cành