K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thể dùng dấu chấm dấu phẩy ngắt nghỉ câu cho dễ hiểu đc ko :))?

16 tháng 2 2022

má bài nó hài hước thặc

Làm gì có ai đi được 12m/s đâu;-;

Còn 12cm/ph lớp 8 chưa học-.-

3 tháng 2 2022

nó gọi là " đờ phờ-lát"

7 tháng 10 2021

Vận tốc tb trên toàn bộ quãng đường:

v = (s1 + s2 + s3) : (t1 + t2 + t3) = (15 + 40 + 25) : (0,5 + 1 + 0,75) = 320/9 (km/h)

13 tháng 9 2016

ta có:

do đi cùng một quãng đường nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_2t_2\)

\(\Leftrightarrow0,75v_1=1,2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=1,6v_2\)

24 tháng 7 2018

Tại s là 1,6v2 ạ?

3 tháng 12 2016

hihi hổng biết

4 tháng 12 2016

bn rãnh quá limdim

20 tháng 7 2016

ta có:

 thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

t1\(=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\left(1\right)\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

S2+S3=S/2

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15t'}{2}+\frac{25t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình trên ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{2}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{2}{40}}=20\)

quãng đường người đó đã đi là:

S=vtb.t=60km

vậy AB dài 60km

20 tháng 7 2016

Mơn nhìu nha

9 tháng 11 2021

\(100\left(\dfrac{m}{min}\right)=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

a. \(t'=s':v'=3,6:6=0,6\left(h\right)\)

b. \(s''=v''t''=3.\dfrac{15}{60}=0,75\left(km\right)\)

c. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3,6+0,75}{0,6+\dfrac{15}{60}}=\dfrac{87}{17}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

9 tháng 11 2021

\(100m/ph=\dfrac{5}{3}m/s=6km/h;15ph=\dfrac{1}{4}h\)

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{3,6}{6}=0,6\left(h\right)\)

\(S_2=v_2.t_2=\dfrac{1}{4}.3=\dfrac{3}{4}\left(km\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{3}{4}+3,6}{0,6+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{87}{17}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

27 tháng 12 2022

a)Thời giạn đi quãng đường thứ nhất: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{600}{4}=150s\)

Thời gian đi quãng đường thứ hai: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{100}{5,5}=\dfrac{200}{11}s\)

Thời gian bạn đó đi đến trường:

\(t=t_1+t_2+\Delta t=150+\dfrac{200}{11}+5\cdot60=\dfrac{5150}{11}s\approx468,18s\)

b)Vận tốc trung bình của bạn đó:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+100}{\dfrac{5150}{11}}=1,5m/s\)

30 tháng 10 2021

Thời gian người đó đi trên quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+20}{3+0,5}=\dfrac{160}{7}\left(km/h\right)\)

30 tháng 10 2021

Thời gian của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất:

     v1=\(\dfrac{s_1}{t_1}\)⇒t1=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)\(\)=\(\dfrac{60}{20}\)=3(giờ)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:

     vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)=\(\dfrac{60+20}{3+0,5}\)=\(\dfrac{160}{7}\)≈22,9(km/h)