Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
1) Quy đồng tử số các phân số ta có:
6/7 = 18/21
9/11 = 18/22
2/3 = 18/27
Vậy:
18/21 số thứ nhất = 18/22 số thứ hai = 18/27 số thứ ba.
1/21 số thứ nhất = 1/22 số thứ hai = 1/27 số thứ ba.
Suy ra nếu chia số thứ nhất thành 21 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ gồm 22 phần và số thứ ba gồm 27 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
21 + 22 + 27 = 70 ( phần )
Số thứ nhất là:
210 : 70 x 21 = 63
Số thứ hai là :
210 : 70 x 22 = 66
Số thứ ba là:
210 : 70 x 27 = 81
Vậy...
gọi 2 số đó là a và b ( a < hoặc=b)
Vì ƯCLN của chúng =10=> a=10k b=10q (k,q)=1 (1) (k> hoặc = q)
(vì a.b=Bcnn(a,b). Ư Cln (a,b)=10x900=9000
=> 10k.10q=9000
=>100(k.q)=9000 => k.q=90 (2)
TỪ (1) và (2) => k=10, q=9 hoặc .........
=> a=........ b=..........
Bài 3:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b. Giả sử a \(\le\)b. Ta có:
ƯCLN(a;b) = 6 => a = 6m và b = 6n ( m,n \(\in\)N*, m \(\le\)n và m,n nguyên tố cùng nhau )
=> a + b = 6m + 6n = 6(m+n) = 30
=> m + n = 5. Vì m \(\le\)n; m,n \(\in\) N* và m,n nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau:
n | 4 | 3 | ||
b | 24 | 18 | ||
m | 1 | 2 | ||
a | 6 | 12 |
Vậy {b;a} \(\in\){(24;6);(18;12)}
Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.
Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8
--> khd + 8 chia hết cho d mà khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.
vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau
1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Gọi hai số đó là a và b.
Theo đề ta có:
a/b = 5/7 <=> 7a = 5b <=> b = (7/5)a
Cũng theo đề,
a² + b² = 4736
<=> a² + [(7/5)a]² = 4736
74a² = 118400
a² = 1600
a = 40
b =(7*40)/5 = 56
Đáp số:
40
56