\(n\ge2\) người chơi. Ban đầu, mỗi người ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Poker là một thể thức chơi bài tú lơ khơ gồm \(n\ge2\) người chơi. Ban đầu, mỗi người chơi được phát 2 lá bài. Sau đó, người chia bài sẽ lật ra 5 lá bài ngẫu nhiên. Người chơi nào có bộ 5 lá tạo bởi 2 lá của người đó và 3 lá bất kì trong số 5 lá trên "mạnh nhất" thì người đó thắng. "Độ mạnh của các bộ bài 5 lá được quy định như sau:

 Mậu thầu < 1 đôi < 2 đôi < Sám cô < Sảnh < Thùng < Cù lũ < Tứ quý < Thùng phá sảnh.

 Trong đó:

 1) Mậu thầu: 5 lá bài không có liên kết gì. 2s, 4c, Jd, Kc, 10h. (Kí hiệu s - spade - bích, c - club - tép, d - diamond - rô, h - heart - cơ)

 2) 1 đôi: 5 lá bài chỉ có đúng 2 lá bài cùng số. VD: Qs, Qd, 3d, 7h, Ac

 3) 2 đôi: 5 lá bài có 2 cặp bài cùng số nhưng cả 4 lá bài không cùng số. VD: 8h, 8c, Jh, Jd, 5s

 4) Sám cô: 5 lá bài có đúng 3 lá bài cùng số và 2 lá còn lại không có liên kết gì. VD: 4s, 4c, 4h, 10d, 10h

 5) Sảnh: 5 lá bài mang 5 số liên tiếp nhưng không có liên kết gì về chất. VD: 6d, 7c, 8s, 9c, 10h

 6) Thùng: 5 lá bài đồng chất nhưng không có liên kết gì về số. VD: 7c, 10c, 2c, Ac, Qc,

 7) Cù lũ: 5 lá bài có 3 lá cùng số và 2 lá còn lại tạo thành 1 đôi. VD: Ac, Ad, Ah, 9h, 9s

 8) Tứ quý: 5 lá bài có 4 số giống nhau. VD: Ks, Kc, Kd, Kh, 5d

 9) Thùng phá sảnh: 5 lá bài vừa tạo thành sảnh, vừa tạo thành thùng. VD: 10h, Jh, Qh, Kh, Ah

 Chú ý: Nếu 2 bộ bài có cùng độ mạnh thì ta so sánh lá bài cao nhất mang tính chất đặc trưng của các bộ bài đó theo quy ước \(2< 3< 4< ...< 10< J< Q< K< A\) và \(s< c< d< h\). VD: 4s, 4h, 6s, Jd, Ah thua 7d, 7c, 6s, 2d, 10h (Do 4h < 7d)

a) CMR \(n\le23\)

b) Với \(n=2\), tính xác suất để trong 1 ván bài, cả 2 người chơi đều có thùng.

c) Cũng với \(n=2\), hiện tại trong tay người chơi 1 là các lá 7s, As; người chơi 2 là Qd, Kc và đã có 4 lá được lật ra là 10s, Jh, Ac, Qs. Tính xác suất để người thứ nhất thắng. 

d) Tính xác suất để sau 1 ván bài, cả \(n\) người đều có đúng 1 đôi theo \(n\).

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.

\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)

Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:

\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

Rút 5 trong 52 lá bài, có $C^5_{52}$ kết quả.

Rút 5 lá 10, J, Q, K, A đồng chất, có 4 kết quả (bích, tép, cơ, rô) 

Xác suất rút được 5 lá thỏa mãn đề: $\frac{4}{C^5_{52}}$

30 tháng 8 2021

Gọi A là biến cố "Rút được 2 lá bài cơ".

Số kết quả thuận lợi là \(\left|\Omega_A\right|=C^2_{13}=78\).

Số kết quả có thể xảy ra là \(\left|\Omega\right|=C^2_{52}=1326\).

\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{78}{1326}=\dfrac{1}{17}\).

 

3 tháng 9 2018

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át hay lá rô n(A) = 4 +12 = 16.

Suy ra

Chọn C.

2 tháng 8 2017

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bích n(A) = 13

Suy ra

Chọn B.

13 tháng 3 2019

Đáp án C.

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 lá phiếu là: C 9 2   =   36  (cách)

Các cặp số có tổng là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: (9;8); (9;6); (8;7). Xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là:  3 36   =   1 12

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Số cách rút hai lá phiếu là  C 9 2

Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15

27 tháng 8 2018

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá J đỏ hay lá 5 là n(A)=2+4=6

Suy ra 

Chọn B.

15 tháng 8 2019

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át n(A)=4

Suy ra

Chọn C.