Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử 18n+3 và 21n+7 cùng rút gọn được cho số nguyên tố p
suy ra 6(21n+7) - 7(18n+3) chia hết cho p hay 21 chia hết cho p
vậy p thuộc {3;7}. nhưng 21n +7 không chia hết cho 3 nên suy ra 18n+3 chia hết cho 7
do đó 18n +3 -21 chia hết cho 7 hay 18(n-1) chia hết cho 7.từ đó n-1 chia hết cho 7
vậy n=7k +1 (k thuộc N) thì phân số 18n+3/21n+7 có thể rút gọn được.
BÀI NÀY MK BIẾT LÀM NHƯNG KO BIẾT CÁCH TRÌNH BÀY THÔI
BAN CHƯA RÚT GỌN HẲN
(18n+3)/(21n+7) = [(21n+7)-(3n+4)]/(21n+7) = 1 - (3n+4)/(21n+7) là phân số tối giản
<=> (3n+4)/(21n+7) tối giản
<=> (21n+7)/(3n+4) tối giản
<=> [7.(3n+4) - 21]/(3n+4) = 7 - 21/(3n+4) tối giản
<=> 21/(3n+4) = (3.7)/(3n+4) tối giản
<=> 7/(3n+4) tối giản (*) (vì 3n+4 không là bội của 3) (*)
<=> 3n+4 không chia hết cho 7 <=> 3n ≠ 7k+3 trong đó k là bội của 3 (vì VT là bội của 3)
<=> 3n ≠ 21m+3 (với k = 3m) <=> n ≠ 7m+1 (m ∈ Z)
Vậy n ≠ 7m+1 (m ∈ Z) để phân số đã cho tối giản.
a) Ta có: \(7^x+12^y=50\)
\(7^x\) luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\) là số chẵn mà \(7^x+12^y=50\)
=> \(12^y\) là số lẻ mà 12 là số chẵn
=> \(y=0\)
Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)
=> \(7^x=49=7^2\)
=> \(x=2\)
b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn
=> \(21n+7\ne0\)
=> \(21n\ne-7\)
=> \(-3n\ne0\)
=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên
Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0
Gọi ƯCLN (18n+3) và (21n+7) là d
Ta có:18n+3 chia hết cho d=>3n+4 chia hết cho d=>21n+28
Ta có:21n28-21n+7=>21 chia hết cho d =>d thuộc(3,7,21)
=>n khác 7a+1
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
- Để M là phân số tối giản \(\Rightarrow\)\(n-1\)không chia hết cho \(n-2\)
- Ta có: \(n-1=\left(n-2\right)+1\)
- Để \(n-1\)không chia hết cho \(n-2\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)+1\)không chia hết cho \(n-2\)mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow\)\(1\)không chia hết cho \(n-2\)\(\Rightarrow\)\(n-2\notinƯ\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(n-2\notin\left\{\pm1\right\}\)
+ \(n-2\ne1\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne1+2\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne3\)
+ \(n-2\ne-1\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne-1+2\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne1\)
Vậy để M là phân số tối giản thì \(n\ne3\)và \(n\ne1\)
Gọi (2n+1,2n+3) là d. ĐK : \(d\inℕ^∗\)
Ta có : (2n+1,2n+3)=d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d
\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(d=\pm1\)
\(\Rightarrow\left(2n+1,2n+3\right)=\pm1\)
\(\Rightarrow\)2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)Phân số \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\)tối giản với mọi số tự nhiên n (đpcm)
a. Tìm n để B tồn tại.
Để B tồn tại thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b. Tìm n để B là một số nguyên.
Để B là một số nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)
Gọi d là ước chung của 2n+5 và 2n+3
=> 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
=> (2n+5)-(2n+3)=2 chia hết cho d => d={1;2}
Do 2n+5 và 2n+3 lẻ => d lẻ => d=1
=> phân số trên tối giản với mọi n
Theo mk:
18n+3/21n+7=3(6n + 1)/7(3n+1)
Mà 3n+1 nà 6n +1 là số đôi một ng/tố cùng nhau
Vậy để p/s 18n+3/21n+7 là p/s tối giản thì 6n+1 ko chia hết cho 7
Suy ra n= -7k + 1 (k e Z)