Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= \(\dfrac{10.11.\left(1+5.5+7.7\right)}{11.12.\left(1+5.5+7.7\right)}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
Số học sinh nứ không thay đổi.
Đầu năm số học sinh nam = 100/90 = 10/9 số học sinh nữ.
Giữa năm số học sinh nam = 100/75 = 4/3 số học sinh nữ
Phân số chỉ hiệu số học sinh nam giữa năm và số học sinh nam đầu năm là:
4/3 - 10/9 = 2/9 (số học sinh nữ).
Hiệu này = 4 em học sinh nam đến thêm.
Vậy: 2/9 số học sinh nữ = 4
=> Số học sinh nữ = 4 x 9/2 = 18 em.
=> Số học sinh nam đầu năm là:
10/9 x 18 = 20 em
Tổng số học sinh:
20 + 18 = 38 em
Ta có
\(a^3+b^3+...+n^3=\left(a+b+...+n\right)^2\)
\(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+...+10^3=\left(1+2+3+...+100\right)^2\)
\(1+2+3+...+100\)
Số số hạng
\(\left(100-1\right):1+1=100\)
Tổng
\(\left(100+1\right)\cdot100:2=5050\)
\(5050^2=25502500\)
Vậy \(1^3+2^3+...+100^3=25502500\)
Giải
Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là:
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B )
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là:
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B )
Số học sinh Lớp 6B là:
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6A là:
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6C là:
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh )
Đáp số :
Lớp 6A: 32 Học sinh
Lớp 6B: 36 Học sinh
Lớp 6C: 34 Học sinh
tích nha
Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.
Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A
Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.
Lớp A có số học sinh là:
102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)
Lớp B có số học sinh là:
32 : 8/9 = 36 (học sinh)
Lớp C có số học sinh là:
32 x 17/16 = 34 (học sinh)
Bài 2 :
Bài làm
Số học sinh giỏi tăng thêm ở cuối học kì 2 bằng : \(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{4}\)\(=\)\(\frac{1}{12}\)học kì 1 hay 2 học sinh
Vậy số học sinh lớp 6A là : 2 \(\div\)\(\frac{1}{12}\)\(=\)24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh
4x=2x+1
<=> (22)x=2x+1
22x=2x+1
=> 22x-2x+1=0
<=> 22x-2x=1
2x=1
<=> x=0
\(\dfrac{17}{4}=\dfrac{16+1}{4}=4+\dfrac{1}{4}=4\dfrac{1}{4}\)