K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

+ Oxit: FeO

+ Axit: HCl, H2SO4

+Bazơ: Fe(OH)3, Al(OH)3

+ Muối: KNO3

14 tháng 5 2019

Phân thành 4 loại:

+ Axit: HCl, H2SO4

+ Bazơ: Al(OH)3, Fe(OH)3

+ Muối: KNO3,

+ Oxit bazơ: FeO

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 8 2018

Câu a) bạn ghi lộn là Ca(HSO3)2 rồi kìa

a) aSO3+bCa(OH)2---->cCa(HSO4)2

S: a = 2c

O: 3a + 2b = 8c

Ca: b = c

H: 2b = 2c

Nếu a =1 => c = 0,5 => b = 0,5

Vậy PTHH là 2SO3+Ca(OH)2---->Ca(HSO4)2

( í bạn có phải dùng pp đại số như vầy ko vậy, nếu phải thì cứ làm như mình là đc, ra liền à, nếu vẫn chưa ra thì bạn xem lại PT của bạn đã cho sản phẩm đúng chưa nha, rồi làm lại)

19 tháng 3 2020
hợp chất Gọi tên phân loại
HCl axitclohidric axit
H2S hidro sunfua khí
CaCl2 caxi clorua muối
Mg(OH)2 Magie hidroxit bazo
Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit bazo
KOH kali hidroxit bazo
H2SO4 axit sunfuric axit
Na2SO4 natrisunfat muối

19 tháng 3 2020

Cảm ơn

1 tháng 3 2018

BaO+H2O--->Ba(OH)2

SO2+Ba(OH)2--->BaSO3+H2O

H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

BaO+CO2--->BaCO3

Fe(OH)3+3HCl--->FeCl3+3H2O

Mg(OH)2--->MgO+H2O

Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O

2Al(OH)3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+6H2O

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+2HCl--->2NaCl+CO2+H2O

Na2SO4+BaCl2--->BaSO4+2NaCl

CaCO3--->CaO+CO2

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2

NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3

2NaOH+Al2O3--->2NaAlO2+H2O

Fe+2AgNO3--->Fe(NO3)2+2Ag

(NH4)2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2NH3+2H2O

Al(OH)3+NaOH--->NaAlO2+2H2O
2NaOH+Zn(OH)2--->Na2ZnO2+2H2O

Na2SO3+2HCl--->2NaCl+SO2+H2O

1 tháng 3 2018

cac bạn ơi dấu bằng ong rồi cách ra làm cái khác nhé ình viết sai

chỉ có phần chất tham gia phản ứng thôi

17 tháng 8 2018

a, PTHH này bạn ghi sai đề nha phải là

SO2 + Ca(OH)2 --> Ca(HSO3)2 ( mình cân bằng rồi )

b,giữ nguyên

c, K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2

d,giữ nguyên

e, 2Fe3O4 + 10H2SO4 --> 3 Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2

g, 3FeO + 10HNO3 --> 5H2O + NO+ 3Fe(NO3)3

h, 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

i , 3FexOy + 2yAl-->yAl2O3 + 3xFe

k, 4R + 3O2--> 2R2O3

l, 2R + 3H2SO4 ---> R2(SO4)3 + 3H2

m , 2C3H8O + 9O--> 6CO2 + 8H2O

n, 3K + 4HNO3 --> 3KNO3 + NO + 2H2O

còn lại bạn tra google nha, mình mỏi tay lắm rồi

4 tháng 5 2017

Oxit axit:

+ SO3: luu huynh trioxit

+ CO2: cacbon dioxit

Oxit bazo:

+ Fe2O3: sat(III) oxit

+ Al2O3: nhom oxit

Axit

+ HCl: axit clohidric

+ H2S: axit sunfu hidric

+ H3PO4: axit photphoric

+ H2SO4: axit sunfuric

Muoi:

+ NaCl: natri clorua

+ FeCl3: sat(III) clorua

+ Al2(SO4)3: nhom sunfat

+ NaHCO3: natri hidro cacbonat

+ KHCO3: kali hidro cacbonat

Bazo:

+ Ba(OH)2: bari hidroxit

+ Fe(OH)3: sat(III) hidroxit

+ CuOH: dong(I) hidroxit

4 tháng 5 2017

Cảm ởn bạn nhiều nha

12 tháng 3 2020

- Oxit axit:

SO2: Lưu huỳnh đioxit

- Oxit bazơ:

CaO: Canxi oxit

MnO2: Mangan (II) oxit

- Axit:

H2SO4: Axit sunfuric

HCl: Axit clohidric

- Bazơ:

Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

LiOH: Liti hidroxit

Mn(OH)2: Mangan (II) hidroxit

- Muối:

FeSO4: Sắt (II) sunfat

CaSO4: Canxi sunfat

CuCl2: Đồng (II) clorua

29 tháng 2 2020

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2

C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.

D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .

B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .

D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.

B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)

C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)

D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)

B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)

D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)

B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

9 tháng 5 2018

1.

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

SO3 + H2O \(\rightarrow\)H2SO4

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)Cu + H2O

9 tháng 5 2018
Chất Phân loại Đọc tên
Na2O oxit bzao natri oxit
SO3 oxit axit lưu huỳnh trioxit
H2SO4 axit axit sunfuric
HNO2 axit axit nitrit
SO2 oxit axit lưu huỳnh đioxit
K2O oxit bzao kali oxit
Fe(OH)3 bazo sắt (III) hidroxit
Mg(OH)2 bzao magie hidroxit

P/s: 2 chất còn lại là j

8 tháng 11 2016

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

8 tháng 11 2016

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)