K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Hòa tan các chất đó vào nước nóng.

- Muối tan hoàn toàn.

- Tinh bột tạo thành dạng hồ.

- Cát không tan, chìm xuống đáy.

27 tháng 7 2021

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

a) Muối dưới dạng kết tinh và hạt to hơn đường, có vị mặn

Đường có màu trắng, hạt nhỉ và có vị ngọt, có tính cháy.

 

b) Bột giấy có màu trắng, không vị

Bột đường có màu trắng, vị khá ngọt

 

c) Bột muối màu trắng, mặn

Bột tinh bột mà trắng, không rõ vị

6 tháng 9 2016

a/  - Muối mặn , đường ngọt

     - Muối kết tinh to hơn đường.

 

b/ -Bột giấy ko có vị , bột đường ngọt

 

c/bột muối mặn , bột tinh bột có vị nhạt(có loại không có vị)

17 tháng 9 2016

Cho quỳ tím ẩm vào ba chất trên

+Nhận ra P2O5 do làm quỳ tím đổi màu đỏ

+Nhận ra Na2O do làm quỳ tím đổi màu xanh

Còn MgO không làm quỳ tím đổi màu do nó không tác dụng với nước

PTHH:P2O5+3H2O->2H3PO4

Na2O+H2O->2NaOH

17 tháng 9 2016

đây đều là oxit mà bạn

7 tháng 5 2021

Hòa tan các chất bột vào nước tạo thành dung dịch

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên : 

- Hóa xanh : Na2O 

- Hóa đỏ : NO2 

Na2O + H2O => 2NaOH 

4NO2 + O2 + 2H2O => 4HNO3

14 tháng 9 2021

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

14 tháng 9 2021

a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )

b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )

c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)

19 tháng 10 2021

1) \(6H_2O+6CO_2\rightarrow C_6H_{12}O_6+6O_2\)   

2) \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)  

 

 
21 tháng 3 2017

1. Tách bằng phương pháp vật lí

- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp

- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…

2. Tách bằng phương pháp hóa học

- Dùng phản ứng hóa học:

- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

  • Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
  • Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
  • Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.
17 tháng 4 2022


đổ nước vào 3 lọ 
nhúng QT vào 3 lọ 
hóa đỏ => SO3 , P2O5 
hóa xanh => Na2O 

Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:

Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b) 
đổ nước vào 3 lọ 
nhúng QT vào 3 lọ 
hóa xanh => Na2O 
hóa đỏ => P2O5 
k đổi màu => CaCO3 

17 tháng 4 2022

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:

Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:

-Na2O: quỳ hóa xanh

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:

-SO3: xuất hiện kết tủa trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

-Còn lại là P2O5

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:

Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:

-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu

-Na2O: quỳ hóa xanh

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-P2O5: quỳ hóa đỏ

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)