Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9.
Các dd | HCl | NaOH | Ca(NO3)2 | BaCl2 |
K2SO3 | X | O | X | O |
CuSO4 | O | X | O | X |
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow KNO_3+CaCO_3\)
\(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
Bài 10.
a/ \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
\(\Rightarrow\) Tạo kết tủa là AgCl
b/ Không tạo kết tủa hoặc khí
c/ \(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow H_2O+2NaCl+CO_2\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất khí bay ra là CO2
d/ \(H_2SO_4+CaCl_2\rightarrow2HCl+CaSO_4\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất khí bay ra là HCl và tạo kết tủa là CaSO4
đ/ Không tạo kết tủa hoặc khí
e/ \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(\Rightarrow\) Tạo kết tủa là Cu(OH)2
g/\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\)
\(\Rightarrow\)Tạo kết tủa là BaSO4
h/\(HCl+KHCO_3\rightarrow H_2O+KCl+CO_2\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất khí bay ra là CO2
i/ \(NaOH+NaHCO_3\rightarrow H_2O+Na_2CO_3\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất dung môi là H2O
k/ \(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HSO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow\) Tạo kết tủa là CaCO3
Bài 11 :
1)
a/ \(NaOH+HBr\rightarrow NaBr+H_2O\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất dung môi là H2O
b/ \(CuSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất kết tủa là BaSO4
c/\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(\Rightarrow\) Tạo chất kết tủa là AgCl
d/ Không tạo kết tủa hoặc khí
2)
* HCl
\(HCL+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
* NaOH
\(NaOH+SO_2\rightarrow H_2O+Na_2SO_3\)
* AgNO3
\(AgNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)
\(AgNO_3+Zn\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Ag\)
Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)
\(2Na\left(0,05\right)+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(0,025\right)\)
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)
\(n_{Na}=\frac{1,15}{23}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,025.2=0,05\)
Khối lượng cân chứa HCl tăng thêm là: \(1,15-0,05=1,1\)
Gọi số mol Mg cần thêm vào để cân thăng bằng là x thì ta có
\(24x-2x=1.1\)
\(\Leftrightarrow x=0,05\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\)
câu 1:
chất khí | dB/kk | số mol | gam | lít |
SO2 | 2,2 | 0,2 | 12,8 | 4,48 (đktc), 4,8 (đkt) |
NH3 | 0,58 | 0,75 | 12,75 | 16,8 (đktc), 18 (đkt) |
câu 2: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
pthh: 2Fe + 3Cl2 -to-> 2FeCl3
.......1 mol....................1 mol
.......0,1 mol.................0,1 mol
=>\(m_{FeCl_3}=n.M=0,1.\left(56+3.35,5\right)=16,25\left(g\right)\)
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g
PTHH: MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O