K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Đáp án đúng: A

Giải chi tiết:

A chỉ chứa muối

B có H2SO4 là axit và Ba(OH)2 là bazo

C có HCl là axit

D có KOH là bazo còn nước không phải muối

Đáp án A

9 tháng 7 2021

Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối:

A. MgCl2; Na2SO4; KNO2

B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2

C. CaSO4; HCl; MgCO3

D. H2O; Na3PO4; KOH

~HT~

3 tháng 6 2021

Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x 

*PT1 :  \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)

 \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)

*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)

Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn

3 tháng 6 2021

Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình

nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)

Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)

Sau đó kết luận 

Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2

CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I

AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III

b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II

24 tháng 8 2021

Tham khảo hình ảnh ạ!

Không thấy ảnh = ib.

undefined

Cre : H.vn

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ a/b.

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.

Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?

4

giúp tôi với 

mai nộp cô 

18 tháng 1 2022

1 . 

\(nFe=11,2\div56=0,2\left(mol\right)\)

\(nAi=\frac{m}{27}\)\(\left(mol\right)\)

Khi them Fe vao coc dung dd HCl ( coc A ) co phan ung :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo dinh luat bao toan nang luong , khoi luong coc dung HCl tang them :

\(2Al+3H_2SO_4\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

- Khi cho m gam vao Al vao coc B , coc B tang them m \(\frac{3.m}{27.2}\)

- De can thang bang khoi luong o coc dung H2SO4 , cung phai tang them 10,8 g  . co 

\(m=12,15\left(g\right)\)

20 tháng 9 2021

1.C. Cây tre, con cá, con mèo.

2.B. Chất không lẫn tạp chất.

3.D. Chất.

4C. Động vật.

Không chắc :>>

Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.

D. Máy vi tính, cái cặp, radio.

Câu 2: Chất tinh khiết là 

A. Chất lẫn ít tạp chất.

B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.

D. Có tính chất thay đổi.

Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ

A. Chất liệu.

B. Vật chất.

C. Vật liệu.

D. Chất.

Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo

A. Sách vở.

B. Quần áo.

C. Động vật.

D. Bút mực.

1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây? Dùng phễu chiết.Đốt.Chưng cất .Lọc.2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây? Lắng.Lọc.Dùng phễu chiết.Cô cạn.3.Có những nhận xét sau đây:1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.3. Không khí,...
Đọc tiếp
1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây?
 
Dùng phễu chiết.
Đốt.
Chưng cất .
Lọc.
2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây?
 
Lắng.
Lọc.
Dùng phễu chiết.
Cô cạn.
3.Có những nhận xét sau đây:

1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

3. Không khí, nước khoáng, nước cất là chất tinh khiết.

4. Dựa vào sự giống nhau về tính chất hóa học có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Những nhận xét đúng là
 
1, 2.
1, 4.
2, 3.
3, 4.
4.Hạt vi mô nào là đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
 
hạt proton.
hạt notron.
hạt proton, notron, electron.
hạt electron và notron.
5.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị
 
kilogam.
đơn vị cacbon (đvC).
đơn vị oxi (đvO).
gam.
6.Trong nguyên tử, hạt mang điện là
 
notron, electron.
proton, nơtron.
proton, electron.
proton, nơtron, electron.
7.Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm (-)?
 
Hạt proton.
Hạt nơtron.
Hạt electron.
Proton, nơtron, electron.
8.Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10-23g, khối lượng của nguyên tử Al (theo đơn vị gam) là
 
4,48335.1023𝑔.4,48335.10−23g.
0,885546.1023𝑔.0,885546.10−23g.
3,9846.1023𝑔.3,9846.10−23g.
0.166025.1023𝑔.0.166025.10−23g.
9.Trong một nguyên tử thì
 
số hạt nơtron bằng số hạt electron.
số hạt pronton, nơtron, electron bằng nhau.
số hạt pronton bằng số hạt nơtron.
số hạt pronton bằng số hạt electron.
10.Vì sao nói: “khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử”?
 
Vì khối lượng Nơtron không đáng kể.
Vì khối lượng Proton không đáng kể.
Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ.
Vì khối lượng Electron không đáng kể.
11.Thành phần cấu tạo của  nguyên tử gồm
 
proton và nơtron.
nơtron và electron.
proton và electron.
proton, nơtron và electron.
12.Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có
 
cùng số hạt proton, nơtron và electron.
nguyên tử khối bằng nhau.
cùng số proton trong hạt nhân (các nguyên tử cùng loại).
số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau.
13.Dãy chất nào sau đây đều là kim loại:
 
Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
14.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim:
 
Oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
15.Cho biết số đơn chất và hợp chất trong các công thức hóa học sau:
 
 
𝐶𝑙2, 𝐶𝑢𝑂, 𝐾𝑂𝐻, 𝐹𝑒, 𝐻2𝑆𝑂4, 𝐴𝑙𝐶𝑙3. Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. 
1 đơn chất và 5 hơp chất.
2 đơn chất và 4 hợp chất.
3 đơn chất và 3 hợp chất.
4 đơn chất và 2 hợp chất.
16.Dãy chất nào sau đây gồm toàn đơn chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
17.Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
18.Tính phân tử khối của hợp chất
 
𝐴𝑙­2(𝑆𝑂4)3Al­2(SO4)3
123 đvC
342 đvC
342 g
123g
19.Để chỉ hai phân tử oxi ta viết:
 
2𝑂22O2
2𝑂2O
4𝑂24O2
4𝑂4O
 
20.Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là
 
𝐻𝑁3𝑂.HN3O.
𝐻3𝑁𝑂.H3NO.
𝐻𝑁𝑂3.HNO3.
𝐻2𝑁𝑂3H2NO3
21.CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tử Phốt pho và 5 nguyên tử Oxi là
 
𝑃𝑂2.PO2.
𝑃𝑂5.PO5.
𝑃5𝑂2.P5O2.
𝑃2𝑂5.P2O5.
22.là CTHH của nhôm sunfat. Trong một phân tử của nhôm sunfat có
 
𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3Al2(SO4)3
2 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
23.Biết hoá trị các nguyên tố Al, K, Ca lần lượt là: III, I, II. Dãy gồm các CTHH đúng là:
 
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.CaO;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎2𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.Ca2O;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙𝑂3;𝐾𝑂.CaO;AlO3;KO.
𝐶𝑎𝑂2;𝐴𝑙3𝑂2;𝐾𝑂.CaO2;Al3O2;KO.
24.Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là:
 
𝐵𝑎𝑃𝑂4BaPO4
𝐵𝑎2𝑃𝑂4Ba2PO4
𝐵𝑎3𝑃𝑂4Ba3PO4
𝐵𝑎3(𝑃𝑂4)2Ba3(PO4)2
25.Công thức hóa học nào viết sai là:
 
𝐾2𝑂K2O
𝐶𝑂3CO3
𝐴𝑙2𝑂3Al2O3
𝐹𝑒𝐶𝑙2FeCl2
26.CTHH hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Clo là XCl3 và hợp chất của nguyên tố Y với Hiđro là YH3. CTHH thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Y là:
 
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌.X3Y.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
27.Biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO và của nguyên tố Y với hiđro là YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là
Trình đọc Chân thực
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌2.X3Y2.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
Gửi
3
27 tháng 10 2021

mẹ nhiều thế lày nhìn là lản

nản chí khi nhìn vào đề ;-)

21 tháng 11 2021

Anh công nhá học sinh giỏi lên hỏi ak !

22 tháng 11 2021

ko

hỏi cho mấy đứa nó trả lời vui thôi

9 tháng 6 2021

khối lượng nguyên tử bari tính theo g là:

137x​​1/12 .. 1,9926.10-23=2.274885x10-22 g

Câu 1: Hiện tượng vật lý làA. Hiện tượng chất bị phân hủy.B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: A. Cơm bị ôi thiu.B. Nước bốc hơi.C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.D. Đá...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

5
18 tháng 9 2021

1 C

2 A

3 C

18 tháng 9 2021

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

22 tháng 9 2021

a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...

b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...

c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...

22 tháng 9 2021

a) Nhôm : Ấm đun nước, móc treo quần áo, lõi dây điện.

b) Thủy tinh : Ly nước, kính cửa sổ, mắt kính.

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa, ống nước.