Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất đã học trong chương trình này?
Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất đã học trong chương trình này:
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:
Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.
Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao.
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh.
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên.
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay.
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
A. Viên bi lăn mặt đất
B. Khi viết phấn trên bảng
C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường
D. Trục ổ bi ở quạt trần
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?
Khi ta cầm bút để viết, lực ma sát nghỉ giúp chiếc bút không trượt khỏi tay
Câu 7:
Có ba loại ma sát:
- Ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Viên bi lăn trên nền nhà
- Ma sát trượt: Sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Ví dụ: Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau
- Ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác
Ví dụ: Có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay
Câu 8:
Lúc này, xuất hiện lực ma sát nghỉ vì lực tác dụng không thể kéo vật đi được
-> Lực ma sát nghỉ lúc này có cường độ: \(F_{ms}>100N\)vì vật không thể di chuyển
Câu 9:
Khi đoàn tàu giảm tốc khi vào ga, nghĩa lực kéo cũng giảm dần mà khi tàu chuyển động đều thì:
\(F_k=F_{ms}\)
-> Lực ma sát giảm dần
Câu 10:
Khi xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là: \(500N\)
Vậy độn lớn của lực ma sát là:
\(F_{ms}=F_k=500N\)
Trên máy móc dụng cụ thường có ví dụ như quạt có công suất: 40 W có từ công thức : \(P=\dfrac{A}{t}\)
Đó là thông tin về công suất định mức, giúp ta xác định được công suất làm việc của đồ dùng điện nha bạn!
3)A, bạn ghi thiếu khối lượng riêng òi
220,5g=0,2205kg=2,205N
V vật bằng: V=\(\frac{P}{d}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3
Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bạc :
FA=d.V=10000.\(\frac{21}{1000000}\)=0,21N
0,21N=0,021kg=21g
DO lực Ác-si-mét đã tác dụng lên vật bằng bạc đã làm bên bạc nhỏ hơn trọng lượng thật nên phải bỏ vào bên bạc 1 vật bằng với lực Ác-si-mét nên phải bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g
Hợp lực là bạn lấy bên có độ lớn của lực lớn hơn trừ bên có độ lớn của lực nhỏ hơn.
Ta thấy 1 đoạn bằng 10 N
Một bên có 4 đoạn , 1 bên có 2 đoạn
Tức là 1 lực là 40N, 1 lực khác là 20N
Tính hợp lực: 40-20=20(N)
Ảo ghia :)