Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng với nước |
Cho mỗi lượng nhỏ bột CuO ( khoảng bằng hạt ngô) vào ngố nghiệm, sau đó nhỏ khoảng 2ml H2O vào. Lắc đều ống nghiệm, sau đó để yên và quan sát.Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.
|
Mẫu CaO tan thành dung dịch. PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) Mẫu CuO không tan trong nước PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\) |
Hiện tượng ở thí nghiệm 2:
+ Chất rắn trên đều tan và tạo thành dd màu xanh lam.
+ PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow2H_2O+CuCl_2\)
1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric
4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat
5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác
thí nghiệm | cách tiến hành | hiện tượng-PTHH |
Hidro tác dụng với oxi | đốt h2 trong o2 |
ngọn lửa cháy xanh nhạt có tiếng nổ nhỏ 2H2+O2-to->2H2o |
Hidro tác dụng với đồng oxit | cho H2 đi qua Cuo nung nóng |
hỗn hợp chuyển từ đen sang đỏ H2+CuO-to->Cu+H2o |
Kết luận | vậy H2 có tính khử , tính oxi hoá mạnh | điều kiện để tạo ra sản phẩm mới phải có nhiệt độ |
Link: Trình bày thí nghiệm Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
(Không biết đây có phải đáp án mà bạn tìm)
Cách tiến hành:
- Lấy một lượng (khoảng 0,5g) thuốc tím đem chia làm ba phần.
- Bỏ một phần vào nước đứng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng (làm như cách đun nóng ở thí nghiệm 2, bài thực hành 1). Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.
Hiện tượng - giải thích:
- Ống nghiệm (1): thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch có màu tím.
- Ống nghiệm (2): Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan thì thấy chất rắn không tan hết, dung dịch có màu tím nhạt hơn so với ống nghiệm (1).
Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nước
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút,
- Hóa chất: mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô) CaO, nước cất, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.
Cách tiến hành :
- Cho một mẩu nhỏ (bằng hạt ngô) canxi oxit vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1 – 2 ml nước.
- Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphatalein.
Hiện tượng :
- Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Khi thử dung dịch bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển màu xanh. Còn khi thử bằng dung dịch phenolphtalein thì dung dịch chuyển hồng.
Kết luận:
- Vậy CaO thể hiện đầy đủ tính chất của một oxit bazơ.
Tên thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng |
Chú thích kết luận |
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat | Cho một lượng nhở kali pemanganat(KMnO4) vào ống nghiệm, dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. |
Cốc 1 : Tạo thành dung dịch màu tím Cốc 2 :Một phần chất rắn không tan |
KMnO4 tan trong nước Nung KMnO4 sinh ra chất rắn không tan trong nước |
Cabonat phản ứng với canxi hidroxit |
Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 |
Không xảy ra phản ứng Do tạo ra canxi cacbonnat là chất rắn màu trắng |
Cacbon dioxit không phản ứng với nước Cacbon dioxit phản ứng với canxi hidroxit tạo thành canxicacbonat và nước |