Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Những từ "tạm ngồi, xin cho, tiện thiếp, lạy, thưa" trong lời nói của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện phương châm lịch sự .
- Thành ngữ hoặc tục ngữ nói về phương châm lịch sự (VD:Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau...)
Câu 3 :
- Những từ "tạm ngồi, xin cho, tiện thiếp, lạy, thưa" trong lời nói của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện phương châm lịch sự .
- Thành ngữ hoặc tục ngữ nói về phương châm lịch sự (VD:Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau...)
Câu tục ngữ trên khuyên ta cần cân nhắc khi nói để tránh làm mất lòng hoặc tổn thương người nghe. Câu đó liên quan đến phương châm lịch sự trong hội thoại.
Gợi ý:
- Nội dung câu thơ: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng.
- Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đã khẩn trương mau lẹ đánh tan bọn cướp. Và chàng đã đánh chúng bằng sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga. Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn được trả ơn thì chàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận. Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán. Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu được quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: phải có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô tư đem lại điều tốt đẹp cho mọi người, người anh hùng phải là người hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng.