K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
11 tháng 4 2017

Cộng Hòa-Xã Hội-Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

Vĩnh Tường,ngày 11 tháng 4 năm 2017

THÔNG BÁO

Về kế hoạch trồng cây

Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh,sạch,đẹp,Ban giám hiệu nhà trường phát động buổi lễ trồng cây quanh sân trường.Kế hoạch trồng cây như sau:

1)Thời gian:9 giờ sáng,ngày 12 -4-2017

2) Số lượng và loại cây:Mỗi lớp trồng 7 cây,cây bằng lăng,bàng hoặc phượng

3) Phương thức chăm sóc:Các lớp phải có trách nhiệm chăm sóc cho cây lớp mình trồng

Ban giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trương biết và chuaamr bị tốt cho ngày hội trồng cây của trường.

Hiệu trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

Đây là văn bản hành chính chỗ kí tên bạn có thể kí tên hiêu trưởng trường bạn vào.Chúc bạn ngày càng học giỏihaha

14 tháng 4 2018

Bn đang trả lời cái j vậy??? Lạc đề hết rhum

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
13 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câulục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục làcâu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát làtìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

sao bạn đăng nhìu mà dài khủng luôn , nhìn mk đã thấy nản rùi

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

0
BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

Giúp mình với nha!humkhocroi

1
22 tháng 4 2017

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
(2) Tục ngữ;Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. ..

(3) Thơ trừ tình; "Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cảu tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống.
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.
(6) Thơ lục bát;Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.

22 tháng 4 2017

Thank you nhiều

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

1
5 tháng 4 2018

Ặc nhìn loá cả mắt biết chụp hình hk nếu biết chụp thì mk giúp cho chứ nhìn thế này chịu :P

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

1
12 tháng 4 2017

c)https://hoc24.vn//hoi-dap/question/231570.html

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:Nội dungPhần...: Từ... đến...1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên 2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người. 3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ...
Đọc tiếp

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:

Nội dungPhần...: Từ... đến...

1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên

 

2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người.

 
3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, 

b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

15
9 tháng 12 2016
NDphần ...tu ..đến
1P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân
2P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan
3P3 phần còn lại

 

9 tháng 12 2016

mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm

Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.

 

7 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

  • -sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

  • Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

7 tháng 12 2016

tớ ké với

24 tháng 9 2016

Đề văn                                           Tình cảm người viết                 Đối  tượng biểu cảm

1. Cảm nghĩ về cánh đồng                     x 

 

2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ              x

3. Với ngôi trường cũ                                  x

4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc                                                    x

5. Con vật em yêu quý                                                                              x

Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy

24 tháng 9 2016

bn lm j z , bh bn Phương Linh k có ở đây

8 tháng 12 2016

2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Rằm tháng giêng

Cảnh vật được

miêu tả

Tả cảnh trăng và thi sĩ

Tả cảnh trăng rằm tháng

giêng trên dòng sông có

không gian cao rộng , bát

ngát , tràn ngập sức xuân

 

Tình cảm được thể hiện

Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằngTình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan

 

12 tháng 12 2016
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhRằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tảÁnh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống
tình cảm được thể hiệnNgắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứTìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh