Bài 4: (6,0 điểm)  ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 5:

n là số nguyên tố lớn hơn 3

=>n=3k+1 hoặc n=3k+2

TH1: n=3k+1

\(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006\)

\(=9k^2+6k+2007\)

\(=3\left(3k^2+2k+669\right)⋮3\)

=>n^2+2006 không là số nguyên tố (1)

TH2: n=3k+2

\(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006\)

\(=9k^2+12k+2010\)

\(=3\left(3k^2+4k+670\right)⋮3\)

=>\(n^2+2006\) là hợp số(2)

Từ (1),(2) suy ra \(n^2+2006\) là hợp số

Bài 4:

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên M nằm giữa O và B

b: Vì OM và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và A

=>MA=MO+OA=1+2=3(cm)

Ta có: M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB+1=4

=>MB=3(cm)

=>MA=MB

=>M là trung điểm của AB

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(30^0< 130^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

=>\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)

=>\(\widehat{zOt}+30^0=130^0\)

=>\(\widehat{zOt}=100^0\)

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

21 tháng 6 2017

Bài 2:

c, Theo đề bài ra, ta có:

a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5    (1)

a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7      (2)

và a nhỏ nhất     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra  2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)

Mà 5 = 5 ; 7 = 7

=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35

=> 2a - 1 = 35

=> 2a = 36

=> a = 18

21 tháng 6 2017

a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

Khi đó: \(x-3=2x+4\)

\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)

\(\Rightarrow-x=7\)

\(\Rightarrow x=-7\) (loại)

+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

Khi đó: \(-x+3=2x+4\)

\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

..............

17 tháng 3 2019

bạn tìm hiểu ở nhuengx câu tương tự

rồi dựa vào mà làm nha

chắc đc ấy

dài lắm vẽ hình mất thời gian

2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :                                    \(x+y+xy=40\)3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)a, A = ?b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm...
Đọc tiếp

2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :

                                    \(x+y+xy=40\)

3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?

4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)

a, A = ?

b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?

c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?

5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm M và B sao cho OM = 1cm, OB = 4cm

a,Chứng tỏ : Điểm M nằm giữa hai điểm A và M là trung điểm của đoạn thẳng AB

b, Từ O kẻ hai tia Ot,Oz sao cho góc \(\widehat{tOy}=130^o;\widehat{zOy}=30^o\). Tính số đo góc tOz

6. Cho hai góc kề nhau \(\widehat{xOy},\widehat{zOy}\)gọi OA và OB lần lượt là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{zOy}\). Tính góc \(\widehat{AOB}\), biết góc \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=105^o\)

Mong các anh chị thầy cô quản lý giúp đỡ

P/S : Bài 1 em làm được nên khỏi cần đăng

Em cần rất gấp thứ 2 ngày mai

11
6 tháng 4 2019

3.

Gọi m và n lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9 và \(b,c\in N\)

Ta có : 

a = 4m + 3 => 27a = 108b +81 (1) 

a = 9n + 5 => 28a = 252c + 140 (2)

Lấy (1) trừ (2). Ta có :

28a - 27a = 36. ( 7c - 3b ) + 59 Hay a = 36 . ( 7c - 3b + 1 ) + 23 

Vậy a chia 36 dư 23.

6 tháng 4 2019

x+y+xy=40

x.(y+1)+y=40

x.(y+1)+y+1=41

x.(y+1)+(y+1)=41

(y+1).(x+1)=41

=>x+1 và y+1 thuộc Ư(41)={-41;-1;1;41)

ta có bảng sau:

background Layer 1

Vậy (x;y) thuộc {(-42;-2);(-2;-42);(0;40);(40;0)}

27 tháng 6 2020

tinh nhanh:

24't6877

2 tháng 5 2019

O A B x y C E D

a. AB= AO+OB

         =3+2

         =5

Vậy: AB=5cm

b. Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOE}\)=> OC là tia nằm giữa 2 tia OE và OB và vì \(\widehat{BOC}=50^0=\widehat{BOE}:2=100^0:2\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

c. \(\widehat{COD}=\widehat{COE}+\widehat{EOD}\)

                \(=\left(\widehat{BOE}:2\right)+\left(\widehat{EOA}:2\right)\)

                \(=\left(100^0:2\right)+\left(\widehat{AOB}-\widehat{EOB}\right):2\)

                \(=50^0+\left(180^0-100^0\right):2\)

                \(=50^0+80^0:2\)

                \(=50^0+40^0=90^0\)

=> \(\widehat{COD}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}\)là góc vuông

k cho mik nha

5 tháng 9 2019

O y x z t m B A 3cm 4cm

Vì : A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy (đối Ox)

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 7 (cm)

b. Vì Ox,Oy đối nhau

=> xOz vaf yOz kề bù

=> xOz + yOz = 180o

=> yOz = 60o

Vì yOt < yOz (30<60)

=> Ot nằm giữa Oy,Oz

=> yOt + tOz = yOz

=> tOz = 30o

Có : Ot nằm giữa Oy,Oz

        tOz = yOt = 30o

=> đpcm

c) t nghĩ đề sai :> tính yOm mới hợp lý

Vì tOz < tOm (30<90)

=> Oz nằm giữa Ot và Om

Mà Ot nằm giữa Oz và Oy

=> Ot nằm giữa Om và Oy

=> yOt + tOm = yOm

=> yOm = 120o

8 tháng 4 2019

bài 1 x= 5