Bài 2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021
a)Đáy lớn CD là: 27,3 x 4/3 = 36,4(m) Chiều cao hình thanh ABCD là: 45 x 2 : 5=18(m) Diện tích hình thang ABCD là" (27,3 + 36,4) x 18 : 2 = 573,3(m vuông) b)Diện tích tam giác BCD là:: 36,4 x 18 : 2 = 327,6(m vuông) Đ/S: a)573,3 m vuông b)327,6m vuông b)
Câu 3. Ba địa điểm A, B, C cùng nằm trên một con đường (B ở giữa A và C), AB = 30km, BC = 39 km. Lúc 5 giờ, ba người cùng xuất phát: Một người đi xe đạp từ A đến C với vận tốc 15km/giờ, một người đi bộ từ B đến C với vận tốc 5km/giờ, một người đi xe máy từ C về A với vận tốc 35km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ, người đi xe máy ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ?...
Đọc tiếp

Câu 3. Ba địa điểm A, B, C cùng nằm trên một con đường (B ở giữa A và C), AB = 30km, BC = 39 km. Lúc 5 giờ, ba người cùng xuất phát: Một người đi xe đạp từ A đến C với vận tốc 15km/giờ, một người đi bộ từ B đến C với vận tốc 5km/giờ, một người đi xe máy từ C về A với vận tốc 35km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ, người đi xe máy ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ?

 

Câu 4. Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 15cm, AC và BD cắt nhau tại I. Biết diện tích hình tam giác ICD = 16cm2. Tính diện tích hình thang ABCD, biết CD = 20cm.

 

Câu 5. Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở điểm E. Cho biết diện tích hình tam giác EAB là 1,5cm2; diện tích hình tam giác EAD lớn hơn diện tích hình tam giác EAB là 6cm2. Tính diện tích hình thanh ABCD

Giúp mình với bạn nào có kết quả và cách giải nhanh nhất thì mình tick nha!

0
9 tháng 6 2021

Ta có:

PB     = AB – AP

          = 15 – 10 = 5(cm)

Suy ra:

S.CPB = 1 2  CA x PB =   1 2 x 18 x 5 = 45( cm2 )

Nhưng ta lại có:

          S.CQB =  S.CPB

Nên S.CQB =  45( cm2 )

1 2  x AB x QC = 45

  1 2  x 15 x QC = 45

 QC = 6(cm)

Ta suy ra:

          AQ = AC – AQ = 18 – 6 = 12(cm)

Do đó ta có

S.APQ =   1 2 AP x AQ =  1 2 x 10 x 12 = 60 ( cm2 ) 

Vậy: S.APQ = 60  cm2

2 tháng 6 2021

a/

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xABxAC=\frac{30x40}{2}=600cm^2\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xBCx\)đường cao hạ Từ A->BC \(=\frac{50}{2}x\) đường cao hạ Từ A->BC \(=600cm^2\)

=> đường cao hạ từ A->BC = 2x600:50=24 cm

b/

\(AE=\frac{AC}{3}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{1}{2}\)

Xét tg ABE và tg BCE có chung đường cao hạ từ B->AC nên

\(\frac{S_{ABE}}{S_{BCE}}=\frac{AE}{CE}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABE}=\frac{S_{BCE}}{2}\Rightarrow S_{BCE}=2xS_{ABE}\)

\(S_{ABE}+S_{BCE}=S_{ABE}+2xS_{ABE}=3xS_{ABE}=S_{ABC}=600cm^2\Rightarrow S_{ABE}=200cm^2\)

Xét tg BDE và tg BCE có chung đường cao hạ từ E->BC nên

\(\frac{S_{BDE}}{S_{BCE}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BDE}=\frac{S_{BCE}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABE}=S_{BDE}=200cm^2\) Hai tg này có chung BE nên đường cao hạ từ A->BE = đường cao hạ từ D->BE

Xét tg ABD và tg ABC có chung đường cao hạ từ A->BC nên

\(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{S_{ABC}}{2}\)

Xét tg ABM và tg BDM có chung BM nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{BDM}}=\)đường cao hạ từ A->BE / đường cao hạ từ D->BE = 1 \(\Rightarrow S_{ABM}=S_{BDM}\)

Mà \(S_{ABM}+S_{BDM}=S_{ABD}=2xS_{ABM}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{S_{ABD}}{2}=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{600}{4}=150cm^2\)

Ta có \(S_{AME}=S_{ABE}-S_{ABM}=200-150=50cm^2\)

c/ Từ kết quả câu (b) ta có \(S_{ABM}=S_{ADM}\) Hai tg này có chung đường cao hạ từ B->AD nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{BDM}}=\frac{AM}{MD}=1\Rightarrow AM=MD\)

Bài 1: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?Bài 2:   Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 6cm, BC = 4cm, với M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; AD; BC. Hỏi: a) Hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Bài 2:   Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 6cm, BC = 4cm, với M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; AD; BC. Hỏi:

 a) Hình trên có tất cả bao nhiêu hình bình hành?

 b) Tổng chu vi của tất cả hình bình hành trên bằng bao nhiêu?

Bài 3: Cho tam giác ABC, trên AC lấy điểm N sao cho AN = 4/1 AC, trên BC lấy điểm M sao cho BM = MC. Kéo dài AB và MN cắt nhau ở P. a) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác APN bằng 100cm2 .

 b) So sánh PN và NM.

Bài 4:  Cho tứ giác ABCD có diện tích 928m2 . Trên AB lấy điểm M. Nối M với C. Từ B kẻ đường thẳng song song với MC gặp DC kéo dài tại E. Nối A với E. Trên AE lấy điểm chính giữa I. Nối I với M, I với D. Tìm diện tích tứ giác AMID.

Bài 5: Cho tam giác ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2 x MC. N là điểm trên cạnh AC sao cho CN = 3 x NA. AM cắt BN tại O. Hãy tính diện tích tam giác ABC, nếu biết diện tích tam giác AOB = 20cm2 .

Bài 6:  Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD gấp đôi DC. Nối A với D, lấy điểm E bất kì trên cạnh AD. Nối EB và EC. Hãy so sánh diện tích hai tam giác BAE và CAE.

 

1
15 tháng 1 2017

lhtughiuykurkvggvbgtibtigbybjtvdhgggtbh8ohpb gg64gti6hivfjrvjgkyttjgvcfgjufj