Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y
Theo đề bài ta có : x+ y =768
Số NST kép loại Y ở các tế bào ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)
=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)
=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)
=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)
Gọi k là số lần ngphan của các tế bào
Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)
Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)
1) a) Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b
Ta có a = 1/16.b.2n = b/2
Tổng số NST kép và đơn là 768
=> a.2n + b.2n = 768
=> a + b = 96
Kết hợp với a = b/2 ta có hệ
2a - b = 0
a + b =96
=> a = 32 và b = 64
b) Đối với các tế bào sinh dục đực ta có 2^k = 32 => k = 5
Đối với các tế bào sinh dục cái ta có 2^k' = 64 => k' = 6
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
==> Chọn c) 16
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32
tham khảo nha bạn
a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :
- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.
- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.
- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.
- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.
- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.
- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)
b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.
- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)
- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)
c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng
Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
1) a) Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b
Ta có a = 1/16.b.2n = b/2
Tổng số NST kép và đơn là 768
=> a.2n + b.2n = 768
=> a + b = 96
Kết hợp với a = b/2 ta có hệ
2a - b = 0
a + b =96
=> a = 32 và b = 64
b) Đối với các tế bào sinh dục đực ta có 2^k = 32 => k = 5
Đối với các tế bào sinh dục cái ta có 2^k' = 64 => k' = 6
1) a-gọi x, y lần lượt là số NST kép và đơn ở 2 cá thể đực và cái nói trên, số tb sinh dục đực là x/8 = số NST Y.
ta có: x+y = 768 và x/8 = 1/16y => x = 256; y = 512
=> số tb tại thời điểm quan sát: số tb sinh dục đực = 256/8 = 32; số tb sinh dục cái = 512/2n.2 = 32.
b/ ta có: số lần np của tb sd đực = 1.2k = 28 = 256 => k = 8 lần
số lần np của tb sd đực cái = 1.2n = 29 = 512 => n = 9 lần