K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của hai muối cacbonat là MCO3MCO3
M cũng là KLNTTB của hai kim loại IIA kế tiếp.
Phản ứng: MCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2OMCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2O (1)(1)
Khí B là CO2(nCO2−nMCO3)CO2(nCO2−nMCO3) tác dụng dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 tạo kết tủa.
Có thể có hai phản ứng: CO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2OCO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2O (2)(2)
Có thể: 2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)22CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 (3)(3)
Có hai trường hợp :
Trường hợp (1)(1): Ba(OH)2Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (2)(2) xảy ra
nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30
⇒⇒ hai kim loại kế tiếp nhau là Mg=24<30<Ca=40Mg=24<30<Ca=40
Công thức hai muối: MgCO3(x)mol,CaCO3(y)molMgCO3(x)mol,CaCO3(y)mol
Có hệ phương trình: Tổng mol hỗn hợp: x+y=0,08x+y=0,08 ; Tổng khối lượng hỗn hợp: 84x+100y=7,284x+100y=7,2
⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%
Trường hợp (2)(2) : Ba(OH)2Ba(OH)2 phản ứng hết 0,45.0,2=0,09mol0,45.0,2=0,09mol (2)(2) phản ứng (2)(2) (3)(3) xảy ra:
nCO2nCO2(2)=0,08;nCO2=0,08;nCO2(3)=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02
⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12
Hai muối BeCO3;MgCO3BeCO3;MgCO3
%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%

13 tháng 2 2017

trình bày giỏi thế

15 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của 2 muối trong A là MCO3

PTHH: MCO3 + H2SO4 ==> MSO4 + CO2 + H2O (1)

CO2 + Ba(OH)2 ==> BaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ba(OH)2 ==> Ba(HCO3)2 (3)

Ta có: +) nBaCO3 = \(\frac{15,76}{197}=0,08\left(mol\right)\)

+) nBa(OH)2 = 0,45 x 0,2 = 0,09 (mol)

=> nCO2 (PT2) = nBa(OH)2 (PT2) = 0,08 (mol)

=> nBa(OH)2 (PT3) = 0,09 - 0,08 = 0,01 (mol)

=> nCO2 (PT3) = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow\sum n_{CO2}=0,08+0,02=0,1\left(mol\right)\)

=> nMCO3 = 0,1 (mol)

=> MMCO3 = \(\frac{7,2}{0,1}=72\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> MM = 12 (g/mol)

Vì 2 kiềm loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau và là kim loại kiềm thổ

=> 2 kim loại đó là Mg và Be

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

13 tháng 5 2017

Ta sẽ kết luận đề sai.

13 tháng 5 2017

.

27 tháng 4 2017

phần trăm khối lượng hay nồng độ vậy bạn

27 tháng 4 2017

all

6 tháng 12 2016

a ) \(mol_{HCl}=0,5\)

\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)

Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)

b ) Bảo toàn khối lượng là xong :

Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)

\(\Rightarrow M\)\(Bari\left(137\right)\)

c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :

\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)