Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p vàng, nhăn lai xanh, trơn, F1 thu được 100% vàng, trơn
=> Vàng (A) trội so với xanh (a)
Trơn (B) trội so với nhăn (b)
Xét F2 : \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Aa (1)
\(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Bb (2)
Xét chung các cặp tính trạng : (vàng : trơn)(xanh : nhăn) = 9 : 3 :3 : 1
-> Giống với tỉ lệ bài cho => Các gen phân ly độc lập với nhau
Từ (1) và (2) => F1 có KG : AaBb
P có KG : AAbb x aaBB
Sơ đồ lai : ......................
- Biến dị tổ hợp ở F2 so với bố mẹ : Vàng, trơn và xanh, nhăn
- Ý nghĩa : - Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
- Trong tiến hóa : Giúp loài có thẻ sống ở những môi trường khác nhau
- Trong chọn giống : Cung cấp cho con người nguồn nguyên liệu đa dạng để chọn lựa giống phù hợp với nhu cầu sản xuất của mình
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
a) F2: 315 hạt vàng, vỏ trơn: 101 hạt vàng, vỏ nhăn: 108 hạt xanh, vỏ trơn: 32 hạt xanh, vỏ nhăn
- Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ Hạt xanh= (315+101)/ (108+32)=3/1 -> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (315+108)/(101+32)=3/1 -> Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn.
Tỉ lệ: (3:1).(3:1=(9:3:3:1)= tỉ lệ đề bài => Di truyền tuân theo QL Phân li độc lập của Menden.
b) Chắc hỏi KG, KH của P em nhỉ?
Quy ước: A- Hạt vàng; a- Hạt xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn.
F2 có 16 tổ hợp= 4 loại giao tử x 4 loại giao tử
=> F1 dị hợp 2 cặp gen.
F1: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn)
Vì P thuần chủng nên có 2 TH xảy ra:
TH1: P: AABB (Hạt vàng,vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh,vỏ nhăn)
TH2: P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
( Sơ đồ lai minh họa em tự viết từ P đến F2 nha, không hiểu hỏi anh! )
c) F3: 1 hạt vàng, vỏ trơn: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn.
Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ hạt xanh= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Aa x aa
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Bb x bb
=> Với sự phân li kiểu hình của F3 như vậy 2 cây F2 có thể là 1 trong các TH sau:
TH1: Aabb (Hạt vàng,vỏ nhăn) x aaBb (Hạt xanh, vỏ trơn)
TH2: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh, vỏ nhăn)
(Tại mình có biện luận QLDT rồi nên câu c này em được phép làm ngắn gọn như vậy!)
Qui luật di truyền của các tính trạng trên là Qui luật phân li độc lập của Menđen.
Kiểu gen của P là: AaBb x AaBb
Kiểu hình: Hạt vàng vỏ trơn x Hạt vàng vỏ trơn
*Vì ở F1 cho 100% hạt vàng vỏ trơn nên:
-Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
-Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn
QUI ƯỚC GEN: A: hạt vàng ; a: hạt xanh
B: vỏ trơn ; b: vỏ nhăn
SƠ ĐỒ LAI:
P: Vàng trơn (AABB) x Xanh nhăn (aabb)
GP: AB ; ab
F1: AaBb( 100% Vàng trơn)
F1 x F1 : Vàng trơn(AaBb) xVàng trơn(AaBb)
GF1: AB; Ab ; aB; ab ; AB; Ab ; aB; ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
F3: AaBb x aabb
Hạt vàng vỏ trơn x Hạt xanh vỏ nhăn
GF3: AB , Ab , aB , ab ; ab
F4: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
1 hạt vàng, vỏ tron: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn
Tham khảo ạ :
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)
Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.
Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)
Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)
Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\)
Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.
Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)
Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)
Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)
Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.
Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)
\(G:AB,Ab,aB,ab\) \(aB,ab\)
\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)
TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb