Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Gọi :
Số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có : $2p + n= 58(1)$
Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton
Suy ra: $n - p = 1(2)$
Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20
A = p + n = 39
KHHH : K
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
=> R là Ca
b)
Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20
Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4
Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA
c)
Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+
Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6
d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
_____0,4<--0,2
=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=20+20=40\left(u\right)\)
\(KHNT:^{40}_{20}Ca\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}Z=20\\N=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(A=Z+N=20+20=40u\)
Kí hiệu nguyên tử \(^{40}_{20}X\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=33\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=47\\N=61\end{matrix}\right.\)
Điện tích hạt nhân: 47+
Nguyên tử khối: 108
Kí hiệu: Ag
\(X(2p, n) \begin{cases} 2p+n=155\\ 2p-n=33 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} p=e=47\\ n=61 \end{cases} \to: Ag\)
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)
Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20
Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19
Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39
Kí hiệu nguyên tử: 3919K
`#3107`
Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`
`=> p + n + e = 82`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 82`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`
`=> 2p - n = 22`
`=> n = 2p - 22`
Trong nguyên tử có:
`2p + 2p - 22 = 82`
`=> 4p - 22 = 82`
`=> 4p = 82 - 22`
`=> 4p = 60`
`=> p = 15`
Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`
`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`
`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.