Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
a, số tế bào con là 27 = 128 (tế bào)
Ta có ở ruồi gấm 2n = 8
Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(27-1) = 1016 NST
b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ 5 là : 2n.128 = 1024 NST
c, Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là : 27 -1 =127 thoi
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
A