Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn hoặc có thể nói chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
+ Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biệt)
+ Sự dãn nở vì nhiệt: Rắn < lỏng < Khí
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn, chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng.
Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng . Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
chất rắn gặp nóng sẽ nở ra
thể tích tăng
quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
25oC=80oF
Ví dụ:
-chất rắn: vào những ngày nhiệt độ lên cao, các thanh đường ray nở ra và chạm và nhau, ngăn cản sự nở vì nhiệt của đường ray, từ đó gây ra một lực rất lớn làm cong đường ray-biện pháp: khi lắp đường ray, chúng ta phải lắp chúng cách nhau 1 đoạn, tạo thành một khe hở, như thế, khi thanh ray nở ra sẽ không chạm vào nhau và không làm cong đường ray.
-chất lỏng: ly thủy tinh nào cũng có 2 lớp: lớp trong và lớp ngoài, khi đổ nước sôi vào một ly thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và giãn nở trước, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và khiến ly bị vỡ- biện pháp: đối với cốc mỏng, khi đổ nước sôi vào, thì lớp thủy tinh bên trong lẫn bên ngoài đều nóng lên và giãn nở đồng thời, như thế ly nước sẽ không bị vỡ.
-chất khí: khi ta đổ nước từ trong bình thủy ra ngoài thì có một lượng không khí tràn vào bình, nếu ta đậy nút lại ngay thì lượng không khí này sẽ bi nước trong bình làm cho nóng lên, nở ra và làm bật nút bình-biện pháp:để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút lại ngay mà chờ cho lượng không khí tràn vào bình, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại, như thế sẽ không làm bật nút bình.
* mình chỉ biết sơ sơ thôi, nếu có gì thiếu sót mong mọi người bổ sung giúp! Bạn cũng có thể tham khảo thêm các vd khác trong skg hay sbt hoăc trực tiếp hỏi thầy cô để được giải đáp, chúc bạn học tốt!!!
a. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
-Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
-Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
b.-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt như nhau.