Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối bê tông là:
(12 x 7 x 2)+ 33=195 (dm3)
Vậy thể tích khối bê tông là 195 dm3.
a)
Hình hộp phía dưới có kích thước đáy là: 5 + 5 = 10 m và 6 + 4 = 10 m.
Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là:
2. (4+5).5 + 2. (10+10).3 = 210 (m2)
Diện tích của phần muốn sơn là:
210 + 5.4 + (10.10 – 5.4) = 310 (m2)
Số tiền cần là:
310 . 25 = 7 750 (nghìn đồng) = 7 750 000 đồng
b) Thể tích của khối bê tông là:
4.5.5 + 10.10.3 = 400 (m3)
Gọi số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là a;b;c.
Theo đề ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 72
=>\(\frac{a}{3}+\frac{b}{7}+\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+7+8}=\frac{72}{18}=4\)
\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=4.3=12\)
\(\frac{b}{7}=4\Rightarrow b=7.4=28\)
\(\frac{c}{8}=4\Rightarrow c=8.4=32\)
Vậy số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là 12;28;32 ( kg )
số phần là
72:(3+7+8)=4kg
số kg cát là
4*3=12kg
số kg xi măng là
4*7=28kg
số kg sỏi là
4*8=32 kg
Câu 1:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
Câu 2:
Diện tích nền nhà thứ hai gấp diện tích nền nhà thứ nhất số lần là:
6 : 5 = 1,2 (lần)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà thứ hai là:
600 x 1,2 = 720 (viên)
Kết luận:...
Bài giải:
Do bề dày các mặt bên của khuôn là 1,2 cm nên chiều rộng của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:
13 - 1,2 - 1,2 = 10,6 (cm).
Chiều dài của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:
23 - 1,2 - 1,2 = 20,6 (cm).
Do bề dày mặt đáy của khuôn là 1,9 cm nên chiều cao của khối bê tông được đúc ra là:
11 - 1,9 = 9,1 (cm).
Thể tích của khối bê tông là:
10,6 . 20,6 . 9,1 = 218,36 . 9,1 = 1987,076 (cm3).
Vậy thể tích của khối bê tông là 1987,076 cm3.
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi
a) Số bê tông cần đổ là:
20.6.0,15 = 18 (m3)
b) Cần số chiếc xe để chở đủ số lượng bê tông nói trên là:
18 : 6 = 3 (xe)