Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh đó chia cho 2,3,4,5,6 đều dư 1
Các số có thể là: 61, 121, 181, 241, 301, 361
Trong đó chỉ 301 chia hết cho 7.
Vậy số học sinh đó là 301 em.
gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150
Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn
từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15
Vậy x là bội chung của 10,12,15
BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}
mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn
Vậy số sách đó là 120 cuốn
2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400
Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6
mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7
ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6
BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}
Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}
Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn
Vậy số học sinh đó là 301
gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150
Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn
từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15
Vậy x là bội chung của 10,12,15
BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}
mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn
Vậy số sách đó là 120 cuốn
2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400
Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6
mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7
ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6
BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}
Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}
Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn
Vậy số học sinh đó là 301
Giải
Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )
Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7
=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6 và x+1 : 7 dư 1
=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)
4=22 6=2.3 2,3,5 là số nguyên tố
=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}
mà x+1 : 7 dư 1 và x+1<300
=>x=120
Vậy có 120 học sinh
Gọi số học sinh là : a ( a \(\in\)N * )
Theo bài học sinh khối đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì đều thừa 1 người
=> a - 1 chia hết cho 2, 3 , 4 , 5 , 6
=> a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5,6 )
Mà BCNN ( 2,3,4,5,6 ) = 60
=> BC ( 2,3,4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}
=> a = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ...}
Mà số học sinh khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và chưa đến 300
hay a chia hết cho 7 và a < 300
=> a =
Gọi a là số học sinh
Theo đè bài ta có: a+1 thuộc BC (4,5,6) và a là số chia hết cho 7 nhỏ hơn 400
BCNN (4,5,6) = 60
BC (4,5,6) = 13 (60) = {0;60;120;180,240;300;360}
Vì a + 1 thuộc {0;60;120;.....}
a thuộc {1;61;121;181;241;301;361}
Mà a < 400 vs a chia hết cho 7
suy ra a = 301
Vậy số hs cần tìm là 301
Gọi a là số học sinh (học sinh,\(a\inℕ^∗\) )
theo đề ra ta có:
\(a⋮4\)
\(a⋮5\)
\(a⋮6\)
\(a⋮7\)
\(\Rightarrow\) a = BCNN(4;5;6;7)
ta có:
4 = 22
5 = 5
6 = 2 . 3
\(\Rightarrow\) BCNN(4;5;6;7) = 22 . 3 . 5 = 60
\(\Rightarrow\) BC(4;5;6) = B(60) ={0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì \(a\in\) BC(4;5;6) và a < 400 nên a = {360}
Vậy a = 360
gọi số hs là x
4=2 mũ 2
5=5
6=2.3
BCNN = 60
BC của 60 ={0,60,120,180,240,300}
=>x=301
Câu trả lời của minh ko rõ mong bạn bổ sung và bỏ qua cho
Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )
Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7
=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6 và x+1 : 7 dư 1
=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)
4=22
6=2.3
2,3,5 là số nguyên tố
=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}
mà x+1 : 7 dư 1 và x+1<300
=>x=120
Vậy có 120 học sinh
ok cậu