Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr
HBr+NaOH=>NaBr+H2O
nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,56}{18}=0,42\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,42.2=0,84\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,42:0,84 = 1:2
→ CTPT của A có dạng (CH2)n.
Mà: \(M_A=7.4=28\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2.1}=2\)
Vậy: A là C2H4.
b, - A là anken → có làm nhạt màu dd Br2 dư.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: mC2H4 = mC + mH = 0,42.12 + 0,84.1 = 1,68 (g)
\(\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{1,68}{28}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4Br_2}=n_{C_2H_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_4Br_2}=0,06.188=11,28\left(g\right)\)
c, - Bình 1: Ta có: \(m_{H_2SO_4}=90.96\%=86,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}+m_{H_2O}}=\dfrac{86,4}{90+7,56}.100\%\approx88,56\%\)
- Bình 2: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Có: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,42\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,42.100=42\left(g\right)\)
d, - Dẫn hh gồm C2H4 và SO2 qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+2H_2O\)
- Lọc kết tủa, đem pư với dd HCl dư, thu khí thoát ra ta được SO2.
PT: \(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\)
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,4.1 = 5,2 (g) = mA
Vậy: A gồm C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,4:0,4 = 1:1
→ CTPT của A có dạng (CH)n.
Mà: MA = 13.2 = 26 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)
Vậy: A là C2H2.
b, Ta có: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{5,2}{26}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
_____0,2_____0,4______0,2 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{Br_2}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
\(m_{C_2H_2Br_4}=0,2.346=69,2\left(g\right)\)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
4,9:1 à pn