Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có \(p=e\)
\(=>p+e=2p\)
Theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(=>p=17\) và \(n=18\)
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton X.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 16
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17=P=E\\N=18\end{matrix}\right.\)
=> Chọn A
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
2. Gọi số proton= số electron=p và số nơtron=n
Tổng số hạt của T=2p+n=24
Theo đề bài:p=n
=>3n=24=>n=8 và MT=8+8=16g/mol
=>T là oxi
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Chúc bạn học tốt nha
Đề cho X,Y hỏi số hạt proton của X,Y hay X và Y nhỉ?