Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu câu | Đặc điểm hình thức | Chức năng |
Nghi vấn |
- có từ nghi vấn ( ai , nào , gì ...) - kết thúc có dấu chấm hỏi |
- Chính : để hỏi - Ngoài ra : điều khiển , phủ định , bộc lộ cảm xúc ... |
Cầu khiến |
- Có từ cầu khiến ( hãy , đừng , chớ ...) - kết thúc có dấu chấm than |
- Dùng để ra lệnh , đè nghị , khuyên bảo .. |
Cảm thán |
- Có từ cảm thán ( ôi , than ôi , chao ôi ...) - Kết thúc có dấu chấm than |
- Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp |
Trần thuật | - Không có đặc điểm của các kiểu câu trên |
- Dùng để kể , miêu tả , trình bày , thông báo . - Ngoài ra : yêu cầu , bộc lọ cảm xúc |
Phủ định | - có từ phủ định ( ko , chẳng ,....) | Thông báo , xác nhận không có sự vật sự việc ... phản bác 1 ý kiến , 1 nhận định |
Bạn từ kiếm VD trong SGK nha
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/601649.html
tham khảo 1 số theo link này nha
thời điểm | không gian | cử chỉ, hành động | tâm trạng |
1 | trước mắt là trường Mĩ lí | núp | rụt rè |
2 | trong sân trường | nhìn, ngắm | bỡ ngỡ |
3 | trong lúc chuẩn bị vào lớp | rời tay mẹ | lo lắng |
4 | ở trong lớp | ngồi vào chỗ | hồi hộp |
b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:
- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật
Chào : - trực tiếp : con chào mẹ !
- gián tiếp : con về rồi ạ !
Bộc lộ cảm xúc : - trực tiếp : Ôi chao ! Bông hoa này đẹp quá đi !
- gián tiếp : Cái váy này mà đẹp á ?
Cầu khiến : - trực tiếp : Anh hãy vứt rác vào thùng rác !
- gián tiếp : Hãy giữ cho môi trường luôn xanh - sạch - đẹp .
Dọa nạt : - trực tiếp : Im ngay ! Nếu không tao vả cho tòe mỏ !
- gián tiếp : Mày thích thế nào ?
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/563089.html?pos=1583091
Theo đường link này nhé bạn
Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào.
Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)
Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.
Hoặc: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây.
Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…).
Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ.
Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định:
– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.)
– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói).
(trong đó A là một cụm từ)
Kiểu câu
Có chức năng chính là dùng để hỏi. Trong một số trường hợp ko dùng để hỏi ma dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm,cảm xúc......