Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
2. Theo tác giả, để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia chỉ có thể là khi mình biết nghĩ cho người khác.
3. Đề chưa nêu rõ là cần làm câu nào?
4. Hành động nói: trình bày
BP điệp ngữ: làm sao
=> Tác dụng: đặt ra vấn đề và nhấn mạnh cần phải có biện pháp để phát triển kinh tế nhưng không hủy hoại môi trường.
a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận
b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"
a. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn.
b. - Hình thức: chứ từ "làm sao".
- Chức năng: dùng để hỏi, tự hỏi.
c. Điệp ngữ "Làm sao để" nhấn mạnh những băn khoăn của tác giả, qua đó đưa đến nội dung vấn đề mà văn bản biểu đạt: biết quan tâm, nghĩ cho người khác.
d. Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.
Phương pháp phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
- Người viết ngoài việc suy nghĩ về luận điểm, lập luận còn phải thực sự xúc động trước những điều mình đang nói tới.
- Không chỉ cần rung cảm, mà cần phải có tình cảm, cảm xúc thực sự trước những vấn đề mà mình trình bày.
- Không phải bài văn cứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng vì những yếu tố này chỉ là phụ trợ. Cảm xúc, sự rung động thực sự chứ không phải sự đưa đẩy bóng bẩy bằng ngôn từ.
Câu 1: Nghị luận
Câu 2:
- Biện pháp: Điệp ngữ (Làm sao…)
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần thiết của việc cân bằng các yếu tố khác nhau trong môi trường sống để cùng tồn tại và phát triển bền vững.
Câu 3: Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia:
- Chỉ có thể là khi mình biết nghĩ đến người khác.
- Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.
- Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.
Câu 4: Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.