Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH oxit là $RO$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
$n_{RO} =n_{H_2} = \dfrac{560}{22,4.1000} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow R + 16 = \dfrac{5,8}{0,025} = 232$
$\Rightarrrow R = 216$
(Sai đề)
Đặt kim loại hóa trị II là A, oxit cần tìm là AO.
\(n_{H_2}=\dfrac{560:1000}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:AO+H_2\underrightarrow{to}A+H_2O\\ 0,025.........0,025.....0,025.....0,025\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{n_{AO}}=\dfrac{5,8}{0,025}=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_A=232-16=216\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Đến đây em xem lại đề nha!
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
nH2=2,2422,4=0,1(mol)
Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)
=> (R + 16).0,1 = 8
=> R + 16 = 80
=> R = 64 (Cu)
Chúc em học giỏi
FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
CuO + H2 →→ Cu +H2O (2)
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2 (3)
a) Khử hoàn toàn hỗn hợp thì thu được 2 kim loại là Fe và Cu , chỉ có Fe tác dụng vs HCl nên :
nH2(PT3) = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
nH2(PT1,2) = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3(mol) => mH2(PT1,2) = 0,3 x 2 = 0,6(g)
Theo PT(1)(2) => nH2O = nH2(PT1,2) = 0,3(mol)
=> mH2O = 0,3 x 18 =5,4(g)
Theo PT(1)(2) :
=> m(FexOy + CuO) + mH2 = m(Fe+ Cu) + mH2O(theo ĐLBTKL)
=> 19,6 + 0,6 = m(Fe+Cu) + 5,4
=> m(Fe+ Cu) = 14,8(g) (4)
Lại có : Theo PT(3) => nFe = nH2(PT3) = 0,15(mol)
=> mFe = 0,15 x 56 = 8,4(g) (5)
Từ (4)(5) => mCu = 14,8 - 8,4 = 6,4(g)
=> nCu = m/M = 6,4/64 = 0,1(mol)
Theo PT(2) => nCuO = nCu = 0,1(mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8(g)
=> mFexOy = 19,6 - 8 =11,6(g)
Mặt khác : Theo PT(1) => nFexOy = 1/x . nFe = 1/x . 0,15 = 0,15/x (mol)
=> MFexOy = m/n = 11,6 : 0,15/x = 232x/3 (g)
Biện luận thay x = 1,2,3,... thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn
=> MFe3Oy = 232 . 3 :3 = 232(g)
=> 3 .56 + y .16 = 232 => y = 4
=> CTHH của oxit sắt là Fe3O4
b) Theo phần trên tính đc : mCuO = 8(g) và mFe3O4 = 11,6(g)
=> % mCuO = mCuO : mhỗn hợp bạn đầu . 100% = 8/19,6 x 100% =40,816%
=> % mFe3O4 = 100% - 40,816% =59,184%
a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
0,2 ->0,6 ->0,4
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam
b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .
Oxit kim loại hóa trị I không bị khử bằng H2 nha bạn