K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

- Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

trong đó:

- x là li độ của của vật m

- k là độ cứng của lò xo

- dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

5 tháng 6 2019

   + Xét con lắc lò xo như hình vẽ:

Chọn hệ trục tọa độ có Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương là chiều quy ước (như hình vẽ).

Từ vị trí cân bằng O kéo vật m cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, vật sẽ dao động trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng.

Tại vị trí cân bằng: P + N = 0 (1)

Tại vị trí có li độ x bất kì: P + N + Fđh = m. a(2)

Chiếu phương trình (2) lên trục Ox ta được:

Fđh = ma ↔ -kx = ma = mx’’ → x’’ + ω2x = 0 (∗) với ω2= k/m

Phương trình (∗) là phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của con lắc lò xo, phương trình này có nghiệm là: x = Acos(ωt + φ), như vậy chuyển động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa.

   + Hợp lực tác dụng lên con lắc chình là lực kéo về, do vậy:

Fhl = Fkéo về = m.a = -kx = - mω2x

- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

Theo định luật Húc: Fdh=kΔl=kxFdh=kΔl=kx (1)

Theo định luật II Niuton F=maF=ma (2)

Từ (1) và (2) a=kmxa=kmx .

Đặt ω2=kmx=Acos(ωt+φ)ω2=kmx=Acos(ωt+φ)

=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

Trong đó: 

+) x là li độ của của vật m

+) k là độ cứng của lò xo

+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

28 tháng 8 2019

30 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

15 tháng 12 2019

3 tháng 2 2019

Đáp án D

17 tháng 12 2016

A=\(\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=\frac{20-14}{2}=3\).F=kA=40.0,03=1,2(N)

17 tháng 12 2016

3.F=kA là sao ạ

30 tháng 7 2021

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)

\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=​​\dfrac{t}{N}(s)\)

\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)

\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)

2.

- Động năng của con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

3.Ta có \(F=kx=1,92N\)

\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)

\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)

\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)

\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)

30 tháng 7 2021

1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).

CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

2.Biểu thức tính:

+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)