Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.
Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điểm, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.
Tham khảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
-Có 2 lực tác dụng lên hộp bút để trên bàn:
+ Trọng lực : phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
+ Lực đẩy cũa bàn: phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên
REFER
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
tk
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
TK
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
1/Có 3 loại ma sát:
-Ma sát trượt
+Kéo lê tấm ván thẳng băng trên con đường ...
-Ma sát lăn
+Bánh xe lăn trên đường...
-Ma sát nghỉ
+Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được bút trên tay....
2/ Có 6 loại máy cơ đơn giản:
-Đòn bẩy:
+Bập bênh...
-Ròng rọc:
+Dùng ở đầu trụ cờ...
-Mặt phẳng nghiêng:
+ Ví dụ dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới
+ Băng chuyền ở các nhà máy...
-Con nêm
-Đinh ốc
-Bánh xe và trục
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
1. Các loại lực ma sát là : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
VD : ma sát trượt : kéo tấm ván thẳng băng trên đường
ma sát lăn : bánh xe của xe ô tô lăn trên đường
ma sát nghỉ : cầm cây bút trên tay
2. Các loại máy cơ đơn giản là : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Ví dụ : để đẩy một chiếc thùng lên xe tải thì cần phải có một tấm ván nghiêng để đẩy.
Chúc bạn học tốt!
tham khảo
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ.
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Tham khảo:
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế
Tk
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế