Chọn từ hoặc cụm từ được gạch chân cần chỉnh sửa

  1.  The ao dai...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    1:A.children  B.champagne  C.chapter  D.charity

    2:A.conflict  B.forbidden  C.reliable  D.determine

    3:A.conducts  B.returns  C.wanders  D.wonders

    4:A.attraction  B.artisaC.frame  D.handicraft

    Cho đoạn văn sau: “Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.” (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” –...
    Đọc tiếp

    Cho đoạn văn sau:

    “Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”

    (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long)

    1. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai, trong hoàn cảnh nào?
    2. Xét về mục đích nói: “Không, không, đừng vẽ cháu!” thuộc kiểu câu nào? Câu văn đó giúp em hiểu gì về nhân vật?
    3. Những người mà nhân vật “cháu” cho là đáng vẽ hơn là những ai? Đọc tác phẩm, em thấy nhân vật “cháu” và những người đó có vẻ đẹp chung nào?
    4. Từ nhân vật “cháu” trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
    0
    Bài1: Viết đôạn văn diễn dịch độ dài 8 câu trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, dấu ngoặc kép, phép thế dùng để liên kết câu, để làm sáng tỏ luận điểm sau: Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Bài 2 : Viết đoạn văn quy nạp độ dài 8 câu trong đoạn văn có sử dung câu rút gọn, dấu ngoặc kép, phép thế để liên kết câu, để làm sáng tỏ luận điểm sau: Vũ...
    Đọc tiếp

    Bài1: Viết đôạn văn diễn dịch độ dài 8 câu trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, dấu ngoặc kép, phép thế dùng để liên kết câu, để làm sáng tỏ luận điểm sau:

    Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết

    Bài 2 : Viết đoạn văn quy nạp độ dài 8 câu trong đoạn văn có sử dung câu rút gọn, dấu ngoặc kép, phép thế để liên kết câu, để làm sáng tỏ luận điểm sau:

    Vũ Nương người phụ nữ đẩm đang, người mẹ thương con, người con hiếu thảo

    Bài3 : Viết đoạn văn tổng phân hợp độ dài 8 câu trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần, phép thế dùng để liên kết câu để làm sáng tỏ luận điểm sau:
    Cuộc đời, số phận của Vũ Nương đầy khổ đau oan trái và bất hạnh
    ( Cả 3 bài đều gạch chân dưới ác câu :câu đặc biệt, phép thế dùng để liên kết câu, câu mở rộng thành phần , câu rút gọn)

    mình cần gấp vào sáng thứ 7

    0
    13 tháng 12 2018

    Câu 1 :

    - Hoàn cảnh sáng tác : 1978 - đất nước thống nhất .

    - Mối quan hệ với chủ đè bài thơ : như nói về ánh trăng sau chiến tranh như thế nào .

    Câu 2 :

    a ) Ngửa mặt lên nhìn mặt

    có cái gì rưng rưng

    như là đồng là bể

    như là sống là rừng

    Trăng cứ tròn vành vạh

    kể chi người vô tình

    ánh trăng im phăng phắc

    đủ cho ta giật mình .

    b)

    - Theo nghĩa thực : người lính ngước mặt lên nhìn ánh trăng

    - Theo nghĩa chuyển : sd biện pháp tu từ ẩn dụ , nói về người lính nhìn thẳng vào quá khứ gian lao , nghĩa tình ùa về

    c)

    '' ánh trăng im phăng phắc

    đủ cho ta giật mình ''

    => BP nghệ thuật : nhân hóa .

    Câu 3 :

    a)

    - ND : Ánh trăng hiện lên vẹn nguyên , tròn đầy . Trăng hiện lên cao thượng và vị tha không hờn oán , trách móc . Ánh trăng chỉ nhìn thôi , cái nhìn soi tận đáy tấm người lính , đểaánh thức lương tri trong người lính . Cái giật mình của sự ăn mòn , tự trách , tự nhắc nhở bản thân không được phép phản bội quá khứ .

    b )

    - Cắc từ láy : vành vạnh , phăng phắc .

    Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú. C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái. Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Đại từ. C....
    Đọc tiếp

    Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
    A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
    C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

    Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
    A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

    Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
    A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
    C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

    Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
    "Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
    A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
    C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

    Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
    A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
    C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

    Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
    A. Đối lập. B. Bổ sung.
    C. Giải thích. D. Đồng thời.

    Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
    A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
    B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
    C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
    D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

    Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
    A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
    C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

    4
    12 tháng 12 2018

    Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
    A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
    C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

    Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
    A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

    Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
    A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
    C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

    Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
    "Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
    A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
    C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

    Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
    A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
    C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

    Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
    A. Đối lập. B. Bổ sung.
    C. Giải thích. D. Đồng thời.

    Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
    A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
    B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
    C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
    D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

    Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
    A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
    C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

    13 tháng 12 2018

    Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
    A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
    C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

    Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
    A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

    Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
    A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
    C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

    Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
    "Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
    A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
    C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

    Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
    A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
    C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

    Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
    A. Đối lập. B. Bổ sung.
    C. Giải thích. D. Đồng thời.

    Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
    A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
    B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
    C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
    D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

    Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
    A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
    C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

    17 tháng 11 2018

    Câu 2,

    a, Ẩn dụ( yến anh)

    b, Phép so sánh: so sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa.

    => Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về các cung bậc và âm thanh của tiếng đàn tuyệt diệu.

    c, Thành ngữ( tài tử giai nhân), so sánh( như) d, Đảo ngữ( trắng điểm)
    17 tháng 11 2018

    Câu 3:

    Các từ là từ mượn là:

    tráng sĩ, gia nhân, internet, pop

    Câu 1. Cho khổ thơ : "Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..." Những hình ảnh và biện pháp tu từ trong khổ thơ vừa chép khiến em nghĩ đến những câu thơ trong bài thơ nào ? Về khả năng biểu đạt, những câu thơ trong bài thơ ấy có gì giống và khác so với những câu thơ trong khổ thơ...
    Đọc tiếp

    Câu 1.

    Cho khổ thơ :

    "Mai về miền Nam thương trào nước mắt
    Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
    Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
    Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..."

    Những hình ảnh và biện pháp tu từ trong khổ thơ vừa chép khiến em nghĩ đến những câu thơ trong bài thơ nào ? Về khả năng biểu đạt, những câu thơ trong bài thơ ấy có gì giống và khác so với những câu thơ trong khổ thơ trên ?

    Câu 2. Cho câu thơ : "Bỗng nhận ra hương ổi" ("Sang thu" - Hữu Thỉnh)

    Nếu thay từ bỗng ở câu thơ bằng từ "đã" hoặc từ "đang" thì sắc thái biểu cảm của câu thơ thay đổi như thế nào ?

    Câu 3. Cho câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng" ("Sang thu" - Hữu Thỉnh)

    Từ "dềnh dàng" được hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng ? Vì sao ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ "dềnh dàng" trong câu thơ

    3
    19 tháng 1 2019

    1)Cảm xúc nhà thơ khi ra về là niềm lưu luyến, bịn rịn trào dâng khi nhà thơ nghĩ đến phút chia tay. " nước mắt" của nhà thơ là nỗi đau xót khôn nguôi, không muốn xa rời được nhấn mạnh qua động từ trào. Từ tình cảm chân thành tha thiết ấy, nhà thơ ao ước được hóa thân thành "con chim hót quanh lăng Bác", "đáo hoa tỏa hương", "cây tre trung hiếu"để luôn được ở bên Người, chăm lo cho "giấc ngủ" của Người. Điệp từ ''muốn làm'' được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong câu cùng các hình ảnh ẩn dụ "con chim","đóa hoa","cây tre" đã thể hiện sâu sắc ước vọng chung của bất cứ một người con đất Việt nào…

    18 tháng 1 2019

    2)

    Bỗng : diễn tả tâm trạng của con người như ngỡ ngàng, như bâng khuâng, pha chút vui sướng vì chợt nhận ra 1 cái gì đã biết, đã quen.
    - Nếu thay từ “bỗng” thành từ đã hoặc đang thì ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi rất lớn .Điều mà ta muốn nói ở đây chính là khoảnh khắc,là thời gian. Nhan đề "ST" để nhấn mạnh những cảm giác tinh tế, dấu hiệu đầu tiên của mùa thu . Và từ " bỗng" đã hoàn thành tốt vai trò đó.Còn từ đã đang dường như đang gợi cho ta một cảm giác đột ngột hay vô tình nhận ra 1 việc gì đó đã qua( quá khứ). Vì vậy, k nên thay đổi như vậy.

    13 tháng 4 2019

    Câu 1:

    a, Thể loại : Tùy bút - chính luận

    PTBĐ chính : Nghị luận

    c, Theo tác giả, lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc .

    13 tháng 4 2019

    3.Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông từng cầm súng chiến đấu và công tác trong đội ngũ những chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn, chở vũ khí quân trang từ hậu phường ra tiền tuyến : "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai" (Tố Hữu). Niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra trận lúc bấy giờ như ánh sáng chói chang, như gió mát lồng lộng phả vào tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ, khiến thơ Phạm Tiến Duật có một giọng điệu thật khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, rất tinh nghịch, tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy. Không rõ nhà thơ đã từng bao nhiêu lần trực tiếp cầm lái, hay ngồi trong ca bin bên cạnh người lái, mà ngôn ngữ, nhạc điệu, cảm hứng và suy nghĩ trong bài lại chân thực, sống động đến vậy. Tất cả, cứ hiển hiện hồn nhiên, trực diện ngay trước bạn đọc : những chiếc xe không kính, cả tiểu đội xe, tiểu đội lính vận tải vui vẻ, tếu táo mà thật đĩnh đạc, hiên ngang, can đảm...

    Nếu ở hai khổ thơ trên là những cảm giác về những khó khăn thử thách - dù sao cũng vẫn mơ hồ - thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thổ, trực tiếp. Đó là "bụi phun tóc trắng" và "mưa tuôn, mưa xối" - hậu quả tất yếu của những chiếc xe bị mất kính bảo vệ. Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn, "Không có kính, ừ thì có bụi... Không có kính, ừ thì ướt áo" - những câu thơ như lời nói thường, nôm na mà cứng cói, toát ra một thái độ bất chấp mọi khó khăn. Đằng sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khổ, hiểm nguy :
    Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
    Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
    Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
    Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
    Cấu trúc các câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Thanh điệu phối hợp khá linh hoạt : thanh bằng - trắc (phì phèo châm — điếu thuốc) ; trắc - bằng (mặt lấm - cười ha ha) ; rồi lại bằng - trắc (trâm cây - số nữa). Và cuối đoạn là câu thơ bảy tiếng, sáu thanh bằng ("Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi") gợi một cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui sôi nổi của tuổi mười tám đôi mươi. Nhạc vui hài hoà trong những hình ảnh hóm hỉnh : "... phì phèo châm điếu thuốc - Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" và một ý nghĩ táo tợn : "Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa" làm cho thơ rộn rã, sôi động, luôn luôn hối hả, như sự sôi động, hối hả của đoàn xe trên đường đi tới.
    Song, cũng có lúc đoàn xe dừng lại. Ấy là lúc ngồi nghỉ hoặc tới đích, giao hàng. Hai khổ thơ thứ năm và thứ sáu miêu tả những cuộc gặp gỡ, vui vầy trong không khí đoàn kết, trong tình đồng chí, đồng đội thật cảm động :
    Những chiếc xe từ trong hom rơi
    Đã về đây họp thành tiểu đội.
    Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
    Chung hát đũa nghĩa lù gia đình đấy.
    Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm một nét đẹp nữa. Đấy là tình cảm gắn bó, chia sẻ ngọt bùi. Khi hành quân, các anh động viên, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo "Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi". Lúc cắm trại các anh trò chuyện, ăn uống nghỉ ngơi thoải mái, xuềnh xoàng, nhường nhịn nhau như anh em ruột thịt : chung bát, chung đũa, "mắc võng chông chênh" ... song cũng chỉ trong một thoáng chốc. Để rồi, lại tiếp tục hành quân : "Lại đi, lại đi trời xanh thêm...". Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ :
    Không có kính, rồi xe không có đèn,
    Không có mui xe, thùng xe có xước,
    Xe vẩn chạy vì miền Nam phía trước :
    Chỉ cần trong xe có một trái tim.
    Khổ thơ cuối cùng, vẫn một giọng thơ mộc mạc, gần với lời nói thường, như văn xuôi. Vậy mà nhạc điệu, hình ảnh, ngôn ngữ rất đẹp, rất thơ, cảm hứng và suy tưởng vừa bay bổng, vừa sâu sắc để hoàn thiện bức chân dung tuyệt vời của chiến sĩ vận tải Trường Sơn trong những năm chống Mĩ cứu nước. Bốn dòng thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, rất bất ngờ, thú vị.
    Hai câu đầu dồn dập những mất mát, khó khăn do quân địch gieo xuống, do đường trường gây ra : xe không kính, không đèn, không mui, thùng xe xước vỡ,... Điệp ngữ "không có" nhắc lại ba lần như nhân lên ba lần thử thách khốc liệt. Hai dòng thơ ngắt làm bốn khúc "Không có kính / rồi xe không có đèn - Không có mui xe / thùng xe có xước" như bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chông gai, bom đạn, bốn khúc "cua vòng, rẽ ngoặt"... trêu ngươi, chọc tức đoàn xe.
    Hai câu cuối :
    Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
    Chỉ cần trong xe có một trái tim.
    có âm điệu đối chọi, mà trôi chảy, êm ru. Hình ảnh đậm nét. Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở tiến ra phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng "vì miền Nam", vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất đất nước. Đặc biệt toả sáng chói ngời cả đoạn thơ, bài thơ là hình ảnh "trong xe có một trái tim". Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích tụ, đọng kết lại ở "trái tim" gan góc, kiên cường, giàu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thương này. Phải chăng chính trái tim con người đã cầm lái ? Tình yêu Tổ quốc, tình yêu thương đồng bào, đồng chí ở miền Nam đau khổ đã khích lệ, động viên người chiến sĩ vận tải vượt khó khăn gian khổ, luôn lạc quan, bình tĩnh nắm chắc tay lái, nhìn thật đúng hướng để đưa đoàn xe khẩn trương tới đích ? Ngữ điệu của câu thơ "Chỉ cần trong xe có một trái tim" thật nhẹ nhõm, song khả năng khắc hoạ hình tượng nhân vật và khơi gợi suy luận triết lí thật đằm sâu, trĩu nặng. Ẩn sau ý nghĩa "trái tim cầm lái", câu thơ còn muốn hướng người đọc về một chân lí của thời đại chúng ta : sức mạnh quyết định, chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ... mà là con người - con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc. Có thể nói, cả bài thơ, hay nhất là câu thơ cuối cùng này. Nó là "nhãn tự", là "con mắt của bài thơ", bật sáng chủ đề, toả sáng vẻ đẹp của hình tượng nhân vật trong thơ.
    Trở lại với phong cách thơ Phạm Tiến Duật như phần đầu đã nêu, đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cũng như một vài tác phẩm tiêu biểu khác của ông — Lửa đèn; Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây; Nhớ,... chúng ta thật thú vị, nhận ra cái chất giọng rất trẻ, rất lính của bài thơ. Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua đó khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ và ý chí quyết chiến vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, cùng với ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn. Nổi bật trong cả bài thơ là hình ảnh : trong xe có một trái tim và một chất giọng vui đùa, hóm hỉnh, lãng mạn.
    Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ, từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ Việt Nam mà chính nhà thơ đã sống, đã trải nghiêm. Do đó không phải ngẫu nhiên tác giả đặt tên cho tác phẩm là Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Bài thơ, chất thơ toả ra từ thực tế cuộc chiến đấu, từ niềm vui cuộc sống của con người thời đại. Chất thơ ấy đi từ sự giản dị của ngôn từ, sự linh hoạt của nhạc điệu, sự sáng tạo bất ngờ của hình ảnh, chi tiết..., đã khắc hoạ đậm nét những vẻ đẹp phẩm giá con người, và cuối cùng cất bổng lên, hoà nhập với âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn của cả giai đoạn văn học Việt Nam trong ba thập kỉ chiến tranh chống xâm lược - từ năm 1945 đến năm 1975.