Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe2O3}=\frac{1,6}{24}.100\%=6,67\%\\\%m_{CuO}=100\%-6,67\%=93,33\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,28.64=19,04\left(g\right)\)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
a) PTHH:
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (I)
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (II)
Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là:
50 . 80% = 40 (g)
Số mol Fe2O3 tham gia phản ứng là:
40 : (56.2 + 16.3) = 0,25 (mol)
Theo PTHH, số mol Fe thu được là:
0,25 . 2 = 0,5 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:
0,5 . 56 = 28 (g)
Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:
50 - 40 = 10 (g)
Số mol CuO tham gia phản ứng là:
10 : (64 + 16) = 0,125 (mol)
Theo PTHH, số mol Cu thu được là 0,125 mol.
Khối lượng Cu thu được là:
0,125 . 64 = 8 (g)
b) Theo PTHH, số mol H2 cần dùng ở phản ứng (I) là 0,125 mol.
Số mol H2 cần dùng ở phản ứng (II) là: 0,25 . 3 = 0,75 (mol)
Tổng thể tích H2 cần dùng là:
(0,125 + 0,75) . 22,4 = 19,6 (l)
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
mCuO=32-16=16(g)
nO=0,1.3+0,2=0,5(mol)
Ta có:
nO=nH2=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;b=0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe2O3=\(\dfrac{16}{32}.100\%=50\%\)
%mCuO=100-50=50%
nO trong Fe2O3=0,3(mol)
nO trong CuO=0,2(mol)
Ta có:
nH2=nO=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
nFe=0,2(mol)
Từ 1:
nHCl=2nFe=0,4(mol)
mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
mdd HCl=\(\dfrac{14,6}{14,6\%}=100g\)