K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đặt điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có hình:

A B C D 25 cm M 16 cm 25 cm 16 h

Ta có:  AB = DC = 25 cm

AD = BC = 16 cm

Vì chiều cao của tam giác MDC chính bằng cạnh AD và BC và bằng 16 cm nên chiều cao của hình tam giác là 16 cm

Theo công thức tính diện tích tam giác thì:

( a x h ) : 2   (với a là độ dài đáy , ở đây là DC. h là chiều cao (h trong hình vẽ)   )

Vậy diện tích tam giác MDC là:

(25 x 16) : 2 = 200 cm2

Đs: 200 cm2

2 tháng 1 2018

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

36 x 20 = 720 (cm2)

Vì AM= 1/3 MB => MB gấp 3 lần AM => AM =  36 : ( 3 + 1 ) = 9 (cm)

Mà chiều cao tam giác AMD chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD

=> Diện tích tam giác AMD bằng:

( 9 x 20 ) : 2 = 90 (cm2)

Vì BN = NC => NC = 1/2 BC = 1/2 x 20 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác NCD là:

( 10 x 63 ) : 2 = 180 (cm2)

Diện tích hình thang MBND là:

720 - 180 - 90 = 450 (cm2)

19 tháng 1 2022

cái đề liên quan vs nhau dữ :)

19 tháng 1 2022

25 x 16 : 2 = 200

4 tháng 4 2020

giúp mik với

2 tháng 2 2021

Điểm M ở đâu vậy?

10 tháng 8 2017

S adc là: 25x16:2=200

K cho mình nhé

10 tháng 8 2017

S chữ nhật ABCD là: 25x16= 400

S tam giác ADC là: 400:2=200

26 tháng 10 2017

Hình tam giác MDC có chiều cao MH bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD, đáy DC bằng chiều dài của hình chữ nhật ABCD, do đó diện tích hình tam giác MDC là:

25 x 16 : 2 = 200 cm2

2 tháng 1 2024

tui cũm đang tìm bài đó mà ko bt

21 tháng 1 2022

Ta có ABCD là hình chữ nhật nên AB=DC=25(cm)

Kẻ đường cao MH của tam giác MDC 

Ta có: BC=MH=16(cm)

Ta có:

\(S_{MDC}=\dfrac{MH.DC}{2}=\dfrac{16\times25}{2}=200\left(cm^2\right)\)

25 tháng 3 2020

Sao không ai trả lời câu này?

20 tháng 9 2021

vì hum biết

10 tháng 1 2018

3) Ta có: Trung điểm ở giữa đoạn thẳng

Vậy chiều cao tam giác NMC là : 

4:2=2 (cm)

Đáy tam giác NMC  tương tự như trên 

Đáy NMC bằng 1 nữa đoạn thẳng AB

6:2=3(cm)

Diện tích tam giác NMC :

3x2:2=3(cm2)

Đoạn AB cũng là đáy cũng là đáy tam giác ABM

Vậy đáy tam giác ABM là 6cm

Chiều cao tam giác ABM bằng 1 nữa đoạn BC (tính chiều cao tgiác NMC ta dc 2cm,vì trung điểm ở giữa 2 đoạn BC

Chiều cao tam giác ABM là :

 4-2=2(cm)

Diện tích tam giác ABM là :

6x2:2=6(cm2)

Chiều cao tam giác DAN=chiều rộng hcn ABCD nên chiều cao là: 4cm

Đáy tam giác DAN bằng chiều dài hcn ABCD 

Đáy dài:

6:2=3(cm)

Diện tích tam giác DAN : 

4x3:2=6(cm2)

Diện tích hcn ABCD :

6x4=24(cm2)

Diện tích tam giác AMN :

24-6-2-6=10(cm2)

Đs:...

10 tháng 1 2018

bài mấy vậy bạn Lê Anh Tú