">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

nhỏ quá bn ei, mk hok thấy đk

8 tháng 11 2016

Nhấn giữ Crl và dấu bằng ấy bạn, phóng to lên nhìn cho rõ

10 tháng 2 2017

Giải:
5) Xét \(\Delta ABN,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )

AN: cạnh chung

\(NB=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}=90^o\)

\(\Rightarrow AN\perp BC\) hay \(AI\perp BC\) (1)

Mà NB = NC ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC ( đpcm )

6) Hình ( tự vẽ )

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do t/g ABC cân )

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O

Xét \(\Delta OBN,\Delta OCN\) có:

NB = NC ( gt )

\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\) ( t/g OBC cân tại O )

\(OB=OC\) ( t/g ABC cân tại O )

\(\Rightarrow\Delta OBN=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ONB}+\widehat{ONC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}=90^o\)

\(\Rightarrow OI\perp BC\)

\(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng ( đpcm )

10 tháng 2 2017

Ghi hẳn hoi cái đề ra đi, chụp cái hình vậy mk biết yếu tố nào đã cho, yếu tố nào cần chứng minh.

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

25 tháng 2 2017

x y A B C H N M

Hình trước nha tó ghét!

25 tháng 2 2017

a) Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=90^o\left(1\right)\)

\(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=90^o\) (t/c tgv) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=\widehat{BAM}+\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}=\widehat{ABM}\)

Xét \(\Delta BAM\) vuông tại M và \(\Delta ACN\) vuông tại N có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)

b) Vì \(\Delta BAM=\Delta ACN\) (câu a)

\(\Rightarrow BM=AN\) và AM = CN (3)

mà MN = AM + AN (4)

Thay (3) vào (4) ta đc:

MN = BM + CN

Trước hết là 2 câu này, giờ câu c.

30 tháng 12 2016

\(\frac{x-1}{2014}+\frac{x-2}{2013}=\frac{x-3}{2012}+\frac{x-4}{2011}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2013}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2011}-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-2015}{2014}+\frac{x-2015}{2013}=\frac{x-2015}{2012}+\frac{x-2015}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2015}{2014}+\frac{x-2015}{2013}-\frac{x-2015}{2012}-\frac{x-2015}{2011}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2015=0\)

\(\Rightarrow x=2015\)

Vậy \(x=2015\)

26 tháng 10 2016

học rồi má

 

14 tháng 5 2016

\(2a^2+2b^2=5ab\)

\(=>2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(=>2a^2-5ab+2b^2=0\)

\(=>2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

\(=>2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0=>\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

=>2a-b=0 hoặc a-2b=0

=>2a=b hoặc a=2b

=>a=b/2 hoặc a=2b

Vì b>a(theo đề)

=>a=2b là vô lí

do đó a=b/2

Thay a=b/2 vào M ta có:

\(M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{\frac{b}{2}-b}{\frac{b}{2}+b}=\frac{\frac{b-2b}{2}}{\frac{b+2b}{2}}=\frac{-\frac{b}{2}}{\frac{3b}{2}}=\frac{-b}{3b}=-\frac{1}{3}\)

Vậy M=-1/3
 

14 tháng 5 2016

đang gặp vấn đề vs câu 5 -_-