Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các từ loại đã học.
Từ loại cơ bản | Từ loại không cơ bản | |
Có thể phát triển thành cụm từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ. |
Không thể phát triển thành cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ. |
Danh từ (1) |
Động từ (2) | Tính từ (3) |
Số từ (4) | Lượng từ (5) |
Chỉ từ (6) | Phó từ (7) |
Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. – Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học
So sánh | Nhân hoá | Ẩn dụ | Hoán dụ | |||
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
Câu đơn | Câu ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. | Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành. |
Câu trần thuật đơn | Câu trần thuật ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Câu trần thuật đơn có từ là | Câu trần thuật đơn không có từ là |
|
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. | Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành. |
4. Các dấu câu đã học.
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) | Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4) |
Dấu chấm (1) | Dấu chấm hỏi (2) | Dấu chấm than (3) | Dấu phẩy (4) | |||
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. | Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu nghi vấn. |
Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. |
Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu. |
Từ loại cơ bản | Từ loại không cơ bản | |
Có thể phát triển thành cụm từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ. |
Không thể phát triển thành cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ. |
Danh từ (1) |
Động từ (2) | Tính từ (3) |
Số từ (4) | Lượng từ (5) |
Chỉ từ (6) | Phó từ (7) |
Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. – Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học
So sánh | Nhân hoá | Ẩn dụ | Hoán dụ | |||
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
Câu đơn | Câu ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. | Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành. |
Câu trần thuật đơn | Câu trần thuật ghép | |
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. |
Câu trần thuật đơn có từ là | Câu trần thuật đơn không có từ là |
|
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. | Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành. |
4. Các dấu câu đã học.
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) | Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4) |
Dấu chấm (1) | Dấu chấm hỏi (2) | Dấu chấm than (3) | Dấu phẩy (4) | |||
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. |
Từ đơn:Hoa,lá,cỏ,...
Từ phức:Ngôi nhà,Mùa thu,Cây cối,...
Từ láy:Lung linh,xôn xao,ào ào
Từ ghép:Hoa Hồng,Màu Trắng,Xanh Lục
Cho Mik Nha!Thank Nha
từ đơn : đi,ngủ,ăn,chơi....
từ phức : vui vẻ,xinh xắn,xấu xí....
từ láy : loang lổ, ngốc nghếch,....
từ ghép : mát mẻ,sân bay...
Tên truyện: BC, BG . Thể loại: truyền thuyết. NVC : Lang Liêu. Ý nghĩa: Suy tôn tài năng, phẩm chất của cn ng. trng vc XD đất nc.
- Đề cao nghề nông, đề cao lao động. Nghệ thuật: - Sử dng chi tiết TTKA.
- Kể theo trình tự thời gian.
NHớ k mk nhà........~học tốt~
( Ghi rõ đề bài nhé bạn, chắc là lấy một vài ví dụ về các loại từ sau)
Danh từ | hồ nước, bánh kẹo, xe máy, sách,... |
Động từ | chơi, nhảy, leo trèo, kéo,.... |
Tính từ | đẹp, đen, bền, dẻo,... |
Mình tl luôn, ko làm bảng nữa nhé!!!
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...
Phân loại
- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
- DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .
- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )
- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :
+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).
+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )
Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng :
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.
+ DT chỉ khái niệm :
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…
- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Ví dụ:sáu, bảy, một,...
Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
Ví dụ: những, cả mấy, các,...
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Ví dụ:ấy, đây, đấy,...
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Từ | Trình bày khái niệm mà từ biểu thị | Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa |
Cầu hôn |
X | |
Phán | X | |
Sính lễ | X | |
Nao núng | X | |
Tâu | X |
Phần trước | phần trung tâm | phần sau |
t1 / t2 | T1 / T2 | s1 / s2 |
/Một | chiếc / thuyền |
CDT tìm được | Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
ao thu lạnh lẽo |
T1: ao T2: thu |
s1: lạnh lẽo | |
nước trong veo |
T1: nước T2: trong veo |
||
một chiếc thuyền câu bé tẻo teo |
t1: một t2: chiếc |
T1: thuyền T2: câu |
s1: bé s2: tẻo teo |