K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=13\Omega\)

\(U_3=7,8V\)

\(U_1,U_2,U_{AB}=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

A B R R R 1 2 3 V A

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,8}{13}=0,6\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(I_1=I_2=I_3=0,6A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,6\cdot2=1,2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,6\cdot5=3\left(V\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên:\(U_{AB}=U_1+U_2+U_3=1,2+3+7,8=12\left(V\right)\)

Vậy ........................................

22 tháng 7 2018

@Tenten

8 tháng 10 2021

undefined

12 tháng 7 2021

 
 

12 tháng 7 2021

(R1//r2)nt r3

22 tháng 12 2020

Hình đâu bạn

8 tháng 7 2021

a)
Ta có sơ đồ mạch điện 
( R2//R3)ntR1
Điện trở của đoạn mạch AB là 
R23 = 10*15/10+15=6Ω
R123 = Rtđ = 6 + 4 = 10Ω
 

3 tháng 9 2019

b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)

c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :

R=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)

Ta có : R3=3R1

\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1

\(\Rightarrow2=4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)

9 tháng 7 2023

a)

 Hai điện trở r1 , r2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu ab cho r1= 6  ôm , r2 = 12 ôm , apme kế chỉ 0,3A a.

b) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 \(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)

c) Cường độ dòng điện lúc sau là:

\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)

Vì Rvà R2 mắc nt

\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)