Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị
- cho quân đội luyện tập ngày đêm
-Canh phòng những nơi hiểm yếu
- Phong chức tước cho tù trưởng
lý thườn kiệt tiến công trước để tự vệ
* nhận xét: lý thường kiệt là một người thông minh, tài giỏi, có cách đánh sáng tạo làm cho quân địch hoảng loạn.
Chúc bạn học tốt nhớ tick cho mình nhé !!!
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.
- Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chánh ,xã hội trong nước .
- Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới , dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ,xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.
- Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; tăng cường lực lượng quốc phòng .
- Để ổn định phía nam, Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chămpa
2.Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.
* Hoàn cảnh :
- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt
- Lý Thường Kiệt chủ trương độc đáo sáng tạo:”tiến công trước để tự vệ”, ông nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
*Thực hiện:
-Mục tiêu đánh thành Ung Châu , Châu Khâm, Châu Liêm là căn cứ xuất phát , là địa điểm tập trung lương thực , vũ khí tiến hành những trận đánh thăm dò Đại Việt của Nhà Tống.
-Cuối năm 1075, 10 vạn quân ta , chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống:
+Đạo quân bộ vượt biên giới đánh lên Châu Ung .
+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy , đổ bộ vào Châu Khâm... rồi từ đó tiến về phía thành Ung Châu.
-Trên đường tiến quân, để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt nói rõ mục đích tự vệ của mình.
-Sau 42 ngày đêm công phá ta chiếm được thành, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
* Ý nghĩa.:làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.
* Hành quân để tự vệ, không là xâm lược: ta tấn công khu quân sự, kho lương thảo, nơi chuẩn bị xâm lược nước ta, ta treo bảng nói rõ mục đích tấn công để tự vệ, sau đó ta rút quân.
nhận xét : Lý Thường Kiệt hạ lệnh rút binh vì mục đích bấy giờ chỉ có ý đánh vào đất Tống để phá thế xâm lăng .
không đồng tình ! Vì chiến tranh đã gây ra sự bất hòa giữa người dân trong nước làm cho làng mạc trở nên hoang tàn bi thảm , kinh tế suy sụp !!!
Ý kiến riêng của mình thui nha !!!! chứ mình k có lấy ở đâu đâu nên có j sai thì thui nha bạn !!!
Không đồng tình 1 chút nào. Vì cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều này mang tính chất phi nghĩa, xhir vì tranh giành quyền lực mà đánh giết lẫn nhau gây chiến tranh kéo dài 50 năm làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, tổn hại đến sự ohast triển của đất nước.
Chúc bạn học tốt!!
KINH TẾ.
1.Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
* Thủ công nghiệp:
+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :
-Dệt La Khê, Long Phượng.
-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.
-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.
-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.
*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị
*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .
VĂN HÓA :
1. Tôn giáo:
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:
-Nho giáo được đề cao
-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi
* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.
*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh:
-Chữ quốc ngữ do một số Giáo sĩ đạo Thiên Chúa sáng tạo ở thế kỷ XVII , tuy nhiên chỉ được dùng để truyền đạo.
- Nhân dân ta không ngừng sửa đổi , hoàn thiện chữ Quốc ngữ , nên chữ viết tiện lợi , khoa học .
3. Văn học- nghệ thuật dân gian thế kỷ XVI-XVIII.
* Văn học:
+Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước :
-Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ của ông ca ngợi cuộc sống trong sạch, phê phán thói đời xấu xa .
-Đào Duy Từ là nhà văn, nhà quân sự.
-Thiên nam Ngữ Lục bằng chữ Nôm gồm 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc .
+Phần dân gian: truyện Nôm:
-Truyện Thạch Sanh,Phan Trần , Nhị Độ Mai
-Một số truyện cười, truyện Trạng.
-Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh.
* Nghệ thuật:
-Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.
- Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người .
Xin lỗi bạn nhé vì mình ko giúp đc Bài này ở trường mình giảm tải, ko học^^
Em không đồng tình với các cuộc chiến tranh này.Vì nó để lại một tổn thất lớn cho người và của nước ta:
*)Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:
-Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính,bắt phu.
-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch...
-Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.
*)Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn
-Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.
+Nhân dân tàn hại lẫn nhau. Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước
Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).
Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
*Nguyên nhân: Triều đình nhà Lê suy yếu, tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt:
-Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc (Bắc triều)
-Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá, khôi phục dòng họ Lê, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều)
kiềm chế sự phát triển của đất nước 1 cách nghiêm trọng
tạo bàn đạp cho phap xâm lược
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
- Đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ 1000 năm bắc thuộc, khẳng định chủ quyền độc lập của đất nước.
- khôi phục và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, tiếp bước của cho ông ta.
Tính chất của cuộc chiến tranh của Nam , Bắc triều và Trịnh Nguyễn là : chiến tranh phi nghĩa
là cuộc tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến , giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến , phân chia đất nước , nông dân cực khổ => chiến tranh phi nghĩa