K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác vuông BKM có ∠BMC là góc ngoài tam giác tại đỉnh M nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

6 tháng 8 2017

1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, đúng

2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh, sai

Vì tồn tại hai góc bằng nhau mà không chung đỉnh thì đó không phải hai góc đối đỉnh như hình sau:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

3. Nếu M là trung điểm của AB thì MA = MB, đúng

4. Nếu có MA = MB thì M là trung điểm của AB, sai

Vì nếu M, A, B không thẳng hàng thì MA = MB không suy ra được M là trung điểm của A

B.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

5. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau, đúng

6. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc, sai

Vì hai đường thẳng cắt nhau không tạo thành góc vuông thì chúng không phải là hai đường thẳng vuông góc.

Chọn đáp án C

7 tháng 3 2017

ai làm ơn giúp mk với , mốt là mk kiểm tra rồi , giúp mk với

31 tháng 12 2021

Chọn A

9 tháng 10 2015

A B C I M N

Ta sử dụng tính chất: hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau

+) BM; BI là 2 tia p/g của góc B trong và ngoài tam giác => BM | BI  => góc MBI = 90o

CN và CI là 2 tia p/g của góc C trong và ngoài tam giác ABC => CN | CI => góc ICN = 90o

+) Xét tam giác MBC có: góc M + MCB + MBC = 180o => góc M + MCB +  (MBI + IBC)  = 180o

=> góc M + góc \(\frac{C}{2}\) + góc \(\frac{B}{2}\) + 90= 180=> góc M + góc \(\frac{B+C}{2}\) = 90=> góc M = 90o -  góc \(\frac{B+C}{2}\) = \(\frac{180^o-\left(B+C\right)}{2}=\frac{A}{2}\)

+) tương tự, ta có góc N =  góc A/2 

Vậy góc M = Góc N = góc A/2

b) đã làm ở bài trên

 

a: \(\widehat{MAQ}=180^0-60^0=120^0\)

\(\widehat{NAQ}=60^0\)

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

hay A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBH vuông tại E và ΔDCH vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)(ΔABD=ΔACE)

Do đó: ΔEBH=ΔDCH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: HE=HD(Hai cạnh tương ứng)

hay H nằm trên đường trung trực của ED(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của ED

hay AH\(\perp\)ED(đpcm)