P H Q N M
Cho hình vẽ, so sánh NP và MQ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Sai đề rùi bạn ui :v

Câu b tại s MN // NP à ? ( đề đúng cs pk là MN // PH ?)

Câu c Tại s K ; P ; M thẳng hàng ak ? Mong bạn xemm lại đề hộ mình :D

7 tháng 7 2019

\(2M=\frac{2^{103}+2}{2^{103}+1}=1+\frac{1}{2^{103}+1}\left(\cdot\right)\)

\(2N=\frac{2^{104}+2}{2^{104}+1}=1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\right)\)

\(\frac{1}{2^{103}+1}>\frac{1}{2^{104}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{103}+1}>1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\cdot\right)\)

Từ\(\left(\cdot\right);\left(\cdot\cdot\right)\&\left(\cdot\cdot\cdot\right)\Rightarrow2M>2N\Leftrightarrow M>N.\)

21 tháng 1 2020

Hình vẽ bạn tự vẽ nha

Trước hết chứng minh :(tự chứng minh lun)

Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Chứng minh \(\sqrt{2}\cdot AB=BC\)(*)

Xét tam giác KDM và tam giác IEM ta có:

KM=MI (gt) 

KMD= IME (gt);

MD=ME (gt);

=>  tam giác KDM = tam giác IEM (c.g.c);

=> KD= EI (tương ứng);

Lại có NMP=90 (gt) => NMK+ KMP=90

=> IME+ KMP =90 => IMK =90  mà KM=MI 

=> tam giác KMI vuông cân tại M

Xét tam giác NMP vuông cân tại M có MNH=45 mà MHN=90 (do MH là đường cao)

=>Tam giác MHN vuông cân tại H 

Áp dụng (*) vào  tam giác KMI vuông cân tại M và tam giác MHN vuông cân tại H ta được:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\cdot MH=MN\\\sqrt{2}\cdot KM=KI\end{cases}}\)mà \(KM\ge MH\)

\(\Rightarrow KI\ge MN\)

Xét 3 điểm K,E,I ta có:

\(KE+EI\ge KI\)

hay \(KE+KD\ge MN\)

21 tháng 1 2020

Hoàng Nguyễn Văn Dòng thứ 5 dưới lên sai rồi mem,tự coi lại nha,không thể như thế được đâu.Tại sao \(KM\ge MH\) lại suy ra \(KI\ge MN\) được ??

10 tháng 8 2019

AI NHANH MIK CHO

PLEASE DO IT FOR ME

I AM SO PLEASED

FAST