Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong dấu và rượu có cồn mà cồn dãn nở vì nhiệt tốt hơn nước!
Không nên uống nước lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh.
Cụ thể là việc ê buốt răng đấy!
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ).
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
mắt vào nguồn điện 9V vì hiệu điện thế của ba bóng đèn mắt nối tiếp đều bằng 3V nên nguồn điện cần cùng cấp phải là 9V
U=U1+U2+U3
Nếu dòng điện vượt quá hay nhỏ hơn 9V thì sẽ làm hỏng đèn
Khi mắt song song ta mắt vào nguồn điện có hiệu điện thế là 3V vì lúc này
U=U1=U2=U3
Vì khi trong quá trình quang hợp của cây hấp thụ khí cacbonic và tạo ra khí O2 giúp cho không khí trong lành hơn. Mặt khác, khi khí cacbonic tăng, Trái Đất nóng lên dẫn đến hiệu ứng nhà kính. Vì vậy cần tăng cường trồng cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
Khi sợi dây duỗi thẳng, có nghĩa các điểm trên dây ở VT cân bằng. Như vậy, giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng ứng với
thời gian từ đi từ VTCB ra biên rồi lại về VTCB, là T/2
Suy ra T/2 = 0,05s --> T = 0,1s
Theo đề bài: \(1,2=3.\dfrac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda = 0,8m\)
\(\Rightarrow v= \dfrac{\lambda}{T}=8(m/s)\)
vậy cho e hỏi thêm trong mot buoc sóng thì biên độ của nó xác định như thế nào ạ
Quãng đường đoàn tàu đi = Chiều dài hầm + chiều dài đoàn tàu
200 m = 0,2 km
Quãng đường đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1 + 0,2 = 1,2 (km)
Thời gian đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1,2 : 50 = 0,024 (giờ)
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Vì khả năng dẫn nhiệt của gỗ là 7 nên dẫn nhiệt kém, vật liệu xây dựng thường bằng kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao. Vì thế khi ngồi dưới bóng cây mát hơn dưới mái che vật liệu xây dựng.
Gấu Bắc Cực, chim cánh cụt sống được ở xứ lạnh vì chúng có bộ lông dày nên khả năng dẫn nhiệt kém,...nên chúng không bị lạnh dưới thời tiết khắc nghiệt ở xứ lạnh
( Mình nghĩ là làm thế, không chắc đâu )
ý 1:Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.
Ý 2:
Do diện tích đất liền hẹp, mặt biển rộng, nên nơi đây có thể coi là khu vực phồn thịnh nhất trong các thủy vực, với nguồn thức ăn phong phú, trở thành vùng đất tốt cho cánh cụt . gấu bắc cực trú ngụ.
Chim cánh cụt:Sau nữa, do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lông dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ
Gấu: Bộ lông có kết cấu chặt chẽ giữ ấm cực tốt ngoài ra còn có 1 lớp mỡ rất giày dưới da