K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầuMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhấta, Tìm Các danh từ chung trong câu ?b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''3. Viết...
Đọc tiếp

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất

a, Tìm Các danh từ chung trong câu ?

b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?

2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.

Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''

3. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau :

a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì ? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới các danh từ đó trong câu

b, Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì ? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu

4. Tập làm văn : Viết một đoạn văn ( khoảng 6 đến 7 câu ) tả một người bạn của em đang vui chơi. Viết lại các động từ, quan hệ từ có trong đoạnvăn đó

giúp mik nha

0
4 tháng 7 2021

Trả lời:

Bốn dòng thơ đầu nói: Nội dung của bốn câu thơ nói về hành trình của bầy ong, sự cực nhọc của bầy ong đi tìm mật.

Hai dòng thơ cuối nói: Công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.

Học tốt!!!

TL

Trả lời: công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.

HT Ạ@@@@@@@@@@

Màu lúa chín dưới đồng vàng. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đang có gió lần...
Đọc tiếp

Màu lúa chín dưới đồng vàng. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sán, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vảng mới. Lát đây cây lại có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phủ, đầm ấm lạ lùng.

1. Đoạn văn trên có những từ ngữ nào

2. Ghi lại một câu văn trong đoạn văn trên có vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ, gạch chân vị ngữ.

3. Đoạn văn cho thấy tình cảm của tác giả đổi với quê hương như thế nào?

0
28 tháng 11 2021

giúp mik với 

28 tháng 11 2021

a, CN là : Dũng      VN là : bước ra vườn,hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.( k có TN )
b, TN là : giữa những đám mây xám đục            CN là : vòm trời       VN là : hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi.
c, CN là: Mùi hương của những loài hoa rừng           VN là : toả ra, quện lại rồi đắm mình vào ánh nắng ban mai. ( k có TN ) 
d, TN là : Hưởng ứng cuộc thi ''Thiết kế thời trang bảo vệ môi trường''            CN là ; bạn Hải Anh lớp em                   VN là ; mặc bộ váy dạ hội quyến rũ được cách điệu từ những tí nylon đủ màu sắc.
Bạn k cho mình nha,mình viết mỏi tay lắm á bạn.

11 tháng 8 2021

Tìm đại từ trong đoạn văn sau và xác định các đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

đáp án:

Nó :thay thế cho từ "bố tôi mất việc''

hắn:thay thế cho từ  '' xếp Tây'

Đáp án :

Năm nhuận ấy tôi lên tám. Đúng vào ngày sinh nhật của tôi thì bố tôi mất việc ở nhà máy nước đá. Chuyện bố tôi mất việc cũng đơn giản thôi.  bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng xếp Tây ở nhà máy mắng bằng Tiếng Việt ngay cạnh cái bàn nguội của bố tôi, vì mấy giọt vôi bắn vào đôi giày của hắn"

bố tôi = người thợ quét vôi

hắn = thằng sếp Tây

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU. NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.        Năm ấy đại hạn,...
Đọc tiếp

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU.

 

NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN

        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.

        Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo: “ Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không? ”

        Vốn là Thủy Thần hiện thân thành học trò theo học Chu Văn An, được thầy dạy về đạo đức thánh hiền, chàng muốn làm theo những điều nhân nghĩa. Nhưng thật khó nghĩ: Tuân lệnh thiên đình hay nghe lời dạy của thầy? Sau một đêm suy nghĩ, chàng đến vái chào thầy và hứa làm theo lời thầy dạy, dẫu phải chịu mọi hình phạt của thiên đình.

         Chàng lấy nước lã mài mực, dùng bút nhúng mực vẩy lên trời rồi tung nghiên bút mỗi thứ đi một phía. Lập tức mây đen ùn ùn kéo đến, trời mưa tầm tã, nước đen như mực chảy khắp mặt đất. Bút của chàng rơi xuống làng Tả Thanh Oai, còn nghiên thì rơi xuống cánh đồng Quỳnh Đô và biến thành khu đầm nước màu đen gọi là Đầm Mực.

         Chu Văn An cùng nhân dân trong vùng hả hê vui sướng. Nhưng người học trò không thấy có mặt ở trường. Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

         Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

                                                                                                    Theo Nguyễn Anh

 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Đoạn 1 giới thiệu đặc điểm tính nết của người học trò như thế nào?  

A.   Khôi ngô tuấn tú, được thầy thương bạn mến, không rõ tung tích quê quán

B.   Nghe giảng rất chăm chú, học hành thông minh, được thầy thương bạn mến.

C.   Khôi ngô tuấn tú, nghe giảng rất chăm chú, có phép thần.

D.   Yêu quý mọi người nên được thầy thương bạn mến.

2.     Khi trời đại hạn, Chu Văn An mong muốn người học trò làm gì?  

A.   Xin thiên đình cho mưa xuống mặt đất.

B.   Làm mưa xuống cho dân tình đỡ khổ.

C. Tìm cách cứu dân thoát cảnh hạn hán.

D. Hô mưa, gọi gió đến.

 3. Vì sao người học trò làm theo lời thầy, dù phải chịu mọi hình phạt của thiên đình?  

A.   Vì muốn làm những điều nhân nghĩa.

B.   Vì quý trọng thầy hơn cả thiên đình.

C.   Vì muốn đền đáp công ơn thầy dạy dỗ.

D.   Vì sợ bị thiên đình trừng phạt.

4. Đầm Mực được hình thành như thế nào?  

A. Bút của Thủy Thần  rơi xuống  đầm nước tạo thành.

B. Thủy Thần làm phép tạo ra mưa gió, nước đen như mực chảy khắp mặt đất, nghiên mực của chàng rơi xuống cánh đồng trũng biến thành khu đầm nước có màu đen.

C. Nghiên mực của Thủy Thần rơi xuống đầm nước mà thành.

D. Thủy thần dùng phép tạo ra thứ nước đen như mực ở đầm nước.

5.  Bạn hiểu từ đại hạn trong câu “Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ”như thế nào?  

..............................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Viết lại cảm nghĩ  của mình sau khi đọc câu chuyện trên?

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................   

 II/ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?  

A.   mực đen/ mực tím

B.   lọ mực/con mực

C.   mực tươi/mực khô

D.   mực nước / làm việc có chừng có mực.

2. Các từ sau có quan hệ gì về nghĩa?  

 A. nhân nghĩa, nhân từ, nhân đức: .......................................................................

B. cánh đồng, đồng tiền: .....................................................................................

C. cánh diều, cánh đồng: ....................................................................................

3.Câu ghép sau có mấy vế câu? hãy dùng vạch xiên tách các vế câu.  

Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

4. Hai câu: “Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.” Liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

5. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau?  

Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

6. Khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép sau:

Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu.

Hai vế câu ghép trên có quan hệ gì?

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Hai câu: 

Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:......................................................

B. Thay thay thế từ ngữ: từ ............................. thay thế cho từ ....................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

8. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả nói về Trật tự - An ninh

87
6 tháng 5 2020

cau 1 khoanh vao cau b, cau 2 thi vao cau c, cau 3 cau khoanh vao a,con cau 4 vao b  

6 tháng 5 2020

Câu 1 chọn câu b, câu 2 chọn c, câu 3 chọn a câu 4 chọn b 

bài 1 : từ trong trong cụm từ phấp phới trong gió và từ trong trong cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ vơi nhau như thế nào ?bài 2 : trong câu :Còn lá buồm thì cứ căng phồng lên như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi . Có mấy quan hệ từ ?bài 3 : xác định từ loại trong đoạn văn sau : Chiếc thuyền dáng hơi nặng nề lừ lừ tiến lại , hai mắt trân trân nhìn về phía trước . Khi...
Đọc tiếp

bài 1 : từ trong trong cụm từ phấp phới trong gió và từ trong trong cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ vơi nhau như thế nào ?

bài 2 : trong câu :Còn lá buồm thì cứ căng phồng lên như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi . Có mấy quan hệ từ ?

bài 3 : xác định từ loại trong đoạn văn sau :

 Chiếc thuyền dáng hơi nặng nề lừ lừ tiến lại , hai mắt trân trân nhìn về phía trước . Khi một ngọn sóng kéo đến , nó chồm dậy rồi đâm chúi xuống.

bài 4 : xác định từ loại của những từ sau : Niềm vui , niềm nở vui mừng vui tươi

bài 5 : nghĩa của từ khỏe trong các câu dưới đây khác nhau thế nào ?

a, Mọi người rất khỏe 

b, Uống một cốc nước dừa thấy khỏe cả người

c, Chúc ông chóng khỏe

bài 6 : hãy nêu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

bài 7 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh trong từng câu đưới đây :

a, Mùa xuân , lá bàng mới nảy trông như ........

b,Cành bàng mới nảy trông giống .........

c, Tán bàng xòe ra giống ...........

ai nhanh nhất cho lun 10 tick !!!!

og Duy làm hộ tui cái rồi nhận 10 tick như lần trước 

tui ko xạo ke đâu nha og thử lại thì biết

 

1
2 tháng 1 2019

1. là từ đồng âm

2. 3 quan hệ từ

3. danh từ: chiếc thuyền, dáng, hai mắt, phía trước, một ngọn sóng

động từ: lừ lừ, tiến lại, nhìn, kéo đến, chồm dậy, đâm, chúi xuống

tính từ: hơi nặng nề, trân trân

quan hệ từ: về, khi, rồi

đại từ: nó

4. niềm vui là danh từ

niềm nở, vui mừng, vui tươi là tính từ

5. a, khỏe nghĩa là khỏe mạnh

b, khỏe nghĩa là thoải mái

c, khỏe nghĩa là khỏi bệnh

6. nghĩa đen: gỗ chất lượng tốt còn hơn nước sơn chất lượng tốt

nghĩa bóng: tốt bụng còn hơn vẻ ngoài xinh đẹp

7. a, hàng ngàn tia lửa xanh lập lòe

b, những ngón tay của mụ phù thủy

c, chiếc ô che nắng