\(\frac{3n+2}{n-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2020

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{5}{x-1}\inℤ\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow x-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) là giá trị cần tìm

6 tháng 11 2020

\(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P đạt giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)đạt giá trị nguyên

=> \(5⋮\left(n-1\right)\)

=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = -1 => n = 0

+) n - 1 = 5 => n = 6

+) n - 1 = -5 => n = -4

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì P có giá trị nguyên

12 tháng 8 2016

đề là ji vậy

12 tháng 8 2016

de la tim so nguyen n de bieu thuc sau la so nguyen

2 tháng 9 2017

Phần (2) bạn làm sai rồi ❌:

Theo mk thì là thế này:

Để a nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+12+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+21 chia hết cho n-4

=>21chia hết cho n-4 (vì 3(n-4) chi

2 tháng 9 2017

=>21 chia hết cho n-4(vì 3(n-4) chia hết cho n-4)

=>n-4 € Ư(21)

=> n-4 € {1;3;7;21;-1;-3;-7;-21}

=>n € {5;7;11;25;3;1;-3;-25}

Bạn tự thử lại xem thế nào nha😉

Bài làm của bạn cũng ra kết quả đúng nhưng mk ko biết cách làm của bạn 😇

Tại hồi nãy mk nhấn nhầm xin lỗi nha😓

a,

=>3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1=-5;-1;1;5

=>n=-4;0;2;6

b,3n.1=3n

=>3n+1 chia hết cho 3n

=>1 chia hết cho 3n(vô lí)

vậy không có n

3 tháng 11 2017

không có n nha bạn

k tui nha

thanks

30 tháng 9 2016

a)\(\left(\frac{1}{5}\right)^{3n-1}=\frac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^{3n-1}=\left(\frac{1}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3n-1=2\)

\(\Leftrightarrow3n=3\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

b)\(\left(\frac{4}{7}\right)^{n+2}=\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{7}\right)^{n+2}=\left(\frac{4}{7}\right)^{-1}\)

\(\Leftrightarrow n+2=-1\)

\(\Leftrightarrow n=-3\)

c)\(\left(\frac{2}{3}\right)^{-n+1}=\frac{3^3}{2^3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{-n+1}=\left(\frac{3}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{-n+1}=\left(\frac{2}{3}\right)^{-3}\)

\(\Leftrightarrow-n+1=-3\)

\(\Leftrightarrow n=-4\)

c)\(\left(0,7\right)^{3n+1}=10^3:7^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{7}{10}\right)^{3n+1}=\left(\frac{10}{7}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{7}{10}\right)^{3n+1}=\left(\frac{7}{10}\right)^{-3}\)

\(\Leftrightarrow3n+1=-3\)

\(\Leftrightarrow3n=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{4}{3}\)

30 tháng 12 2019

đặt: m/n=p/q=k
suy ra: m=kn; p=kq
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}VT=\frac{n}{3n+kn}=\frac{1}{3+k}\\VP=\frac{q}{3q+kq}=\frac{1}{3+k}\end{cases}\Rightarrow VT=VP\left(ĐPCM\right)}\)

13 tháng 12 2016

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow3+\frac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ_5\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n-1=-5\\n-1=-1\\n-1=1\\n-1=5\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=-4\\n=0\\n=2\\n=6\end{array}\right.\)

Vậy: Các giá trị nguyên tập hợp của n là:

\(n=-4;0;2;6\)

14 tháng 12 2016

Đặt \(A=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-4;2;6\right\}\)