Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.
1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.
3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau
STT | vÍ DỤ CẢM ỨNG | tÁC NHÂN KÍCH THÍCH |
1 | hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
1.Tác nhân kích thích: tay
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
2.Tác nhân kích thích: thước
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
3.Tác nhân kích thích: nắng nóng
Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.
a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.
Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm →→ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.
Đáp án B
(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.
(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.
(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.
1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn
2. Tiến hành
- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.
- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)
Vị trí châm | Phản ứng của giun đất |
Đầu | Giun co lại nhanh |
Giữa | Giun co lại chậm |
Đuôi | Giun co lại chậm hơn |
Tao cũng tìm ko thấy
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn