Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật liệu là vật chất tồn tại trong tự nhiên hoặc tạo thành từ quá trình tinh chế, tổng hợp. Chúng là nguồn nguyên liệu, giữ vai trò quan trọng trong tất cả các ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm nói chung. Về phương diện lịch sử, sự phát triển và những tiến bộ của xã hội đã gắn bó mật thiết với khả năng của con người có thể chế tác và sử dụng các loại vật liệu khác nhau để phục vụ nhu cầu cần thiết của họ. Nền văn minh nhân loại đã từng được đặt tên theo sự phát hiện, phát triển của vật liệu sử dụng theo các thời kỳ như: thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt và thời kỳ của những vật liệu mới, vật liệu tiên tiến.
Tham khảo
Vật liệu | Đặc điểm | Ứng dụng |
Thép | Màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ oxy hóa. Khi bị oxy hóa sẽ chuyển màu nâu. | Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, nông nghiệp, trong xây dựng, vật dụng gia đình. |
Gang | Thường có màu xám, cứng, giòn, không thể dát mỏng, chịu mài mòn. | Làm vỏ động cơ, vỏ máy công nghiệp, vật dụng gia đình. |
Hợp kim đồng | Màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn cao, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy hóa. | Làm dây dẫn điện, chi tiết máy, chi tiết gia dụng. |
Hợp kim nhôm | Màu trắng sáng, nhẹ, dễ kéo dài, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy hóa. | Làm dây dẫn điện, chi tiết máy, vật dụng gia đình. |
Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố sau:
- Tính chất cơ học của vật liệu (độ cứng, độ dẻo, độ bền ...) phải chịu được tác động của các loại tải trọng.
+ Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo khi có ngoại lực tác dụng.
+ Độ dẻo: Vật liệu có độ dãn dài sau khi kéo càng lớn thì vật liệu đó có độ dẻo tốt.
+ Độ bền: Vật liệu có khả năng chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá hủy.
- Tính công nghệ: Là khả năng thay đổi trạng thái của vật liệu (tính đúc, tính rèn. tính hàn).
- Lí tính: Nhiệt độ nóng chảy, tính dãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, từ tính, khối lượng riêng phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.
- Hoá tính: Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các chất khác như: ô xi, nước, a xít. ... mà không bị phá hoại
tham khảo
vật liệu cơ khí dc chia Ɩàm 2 loại :
+vật liệu kim loại : gồm kim loại đen,kim loại màu
+vật liệu phi kim loại :gồm chất dẻo ѵà cao su
trong cơ khí người ta quan tân đến tính chất :
+tính chất cơ học
+ tính chất vật lí
+ tính chất hóa học
+tính chất công nghệ
*Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí*
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
*Phân loại các vật liệu cơ khí*
* Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ Thép cacbon loại thường
+ Thép cacbon chất lượng tốt
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su
- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ...
- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, vòng đệm
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
lọ thủy tinh - giấm án
lọ nhựa- nước muối
lọ nhôm - nước đường